Triệu chứng đau lưng có thể do nhiều nguyên nhân, nhưng phổ biến nhất vẫn là thoát vị đĩa đệm thắt lưng. Vậy dấu hiệu nhận biết và cách chữa thoát vị đĩa đệm thắt lưng là gì để tránh những biến chứng nguy hiểm do bệnh gây ra làm ảnh hưởng tới sinh hoạt và công việc của mọi người? Hãy tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây!

Dấu hiệu bệnh thoát vị đĩa đệm thắt lưng

Thoát vị đĩa đệm thắt lưng là bệnh lý dễ bị nhầm với viêm dây thần kinh tọa, căng cơ và một số bệnh về cột sống khác như: Thoái hóa cột sống, giãn dây chằng, lao, u xương…

Đau lưng là dấu hiệu thoát vị đĩa đệm 

Đau lưng là dấu hiệu thoát vị đĩa đệm

Đau vùng thắt lưng và thần kinh liên sườn

Đây là triệu chứng thoát vị đĩa đệm thắt lưng điển hình nhất, người bệnh có cảm giác đau ở vùng cột sống thắt lưng lan ra phía trước ngực và dọc theo khoang liên sườn theo hình vòng cung, cảm giác đau tăng dần lên khi người bệnh nằm nghiêng người, ho và đi đại tiện. Đau buốt khiến người bệnh tê liệt, mất cảm giác ở vùng mông, chân, bàn chân, nặng hơn có thể bị liệt. Ngoài đau buốt, nhiều người còn cảm thấy khó cử động, không thể ưỡn lưng, khó cúi thấp xuống…

Rối loạn dây thần kinh thực vật

Người bệnh cảm thấy đau buốt, tê rát, ngứa ran ở gan bàn chân hoặc mu bàn chân, gan bàn chân rất lạnh.

Rối loạn vận động

Với tình trạng thoát vị đĩa đệm nhẹ, người bệnh sẽ bị mất cảm giác, tê liệt vùng thắt lưng, mông và chân, các cơ suy giảm, không còn hoạt động linh hoạt. Đau khiến người bệnh ngại vận động. Nguy hiểm hơn có thể gây ra hội chứng đuôi ngựa: Bệnh nhân bí đái, tiểu tiện không kiểm soát, rối loạn cảm giác ở xung quanh hậu môn, bị liệt 2 bàn chân.

Một số biểu hiện khác:

+ Căng cơ hoặc chuột rút ở vùng thắt lưng.

+ Ngứa ran ở chân hoặc bàn chân.

+ Trường hợp hiếm gặp đó là mất kiểm soát bàng quang, ruột.

+ Đau lưng kèm theo sốt và gầy sút, chóng mặt không rõ nguyên nhân.

+ Cơ thể mệt mỏi, chán ăn, mất ngủ về đêm.

+ Chức năng tình dục suy giảm.

Các triệu chứng thoát vị đĩa đệm lưng có thể xuất hiện đồng thời hoặc riêng lẻ, có khi các cơn đau thường không biểu hiện rõ ràng nên sẽ khiến người bệnh lầm tưởng sang các vấn đề sức khỏe khác, dẫn đến điều trị sai, gây ra biến chứng nghiêm trọng.

Do đó, khi nhận thấy cơ thể xuất hiện một trong các triệu chứng của thoát vị đĩa đệm thắt lưng, người bệnh cần đi khám ngay để biết chính xác tình trạng bệnh và chủ động tìm kiếm phương pháp điều trị hiệu quả nhất.

>>Xem thêm: Hướng dẫn cách giảm đau vùng thắt lưng thông qua bấm huyệt

Cách chữa thoát vị đĩa đệm thắt lưng hiện nay

Tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ mà việc điều trị thoát vị đĩa đệm sẽ được chỉ định như sau:

Phẫu thuật chữa thoát vị đĩa đệm nặng 

Phẫu thuật chữa thoát vị đĩa đệm nặng

Thoát vị đĩa đệm nặng

Khi thoát vị đĩa đệm chèn ép tủy, dây thần kinh gây đau dữ dội thì cần phẫu thuật lấy đĩa đệm, giải phóng chèn ép. Khoảng 20-25% bệnh nhân cần phẫu thuật.

Ưu điểm của phương pháp này là giải quyết được cơn đau, lấy đi phần đĩa đệm bị thoát vị chèn ép vào các tổ chức. Tuy nhiên nó làm cho cột sống kém bền vững và có thể có một số biến chứng sau mổ.

Thoát vị đĩa đệm mức độ vừa phải

Với trường hợp này, điều trị nội khoa là chủ yếu, chiếm 70-75% các trường hợp. Quá trình điều trị phải bài bản, kết hợp đồng thời 3 liệu pháp: Kéo giãn cột sống thắt lưng, tiêm thuốc ngoài màng cứng và dùng các loại thuốc, biện pháp không dùng thuốc khác.

Mục đích của kéo giãn cột sống thắt lưng nhằm làm giảm sự chèn ép của cột sống lên đĩa đệm, giúp đĩa đệm có thể tự trở về vị trí một phần.

Liệu pháp tiêm ngoài màng cứng là đưa thuốc tê và các thuốc chống viêm dạng steroid vào khoang ngoài màng cứng. Từ đó, thuốc ngấm trực tiếp vào rễ thần kinh bị chèn ép, mang lại hiệu quả chống viêm, giảm đau cao nhất với liều thuốc thấp nhất.

Bên cạnh thuốc giảm đau, thuốc giãn cơ, có thể kết hợp thêm vật lý trị liệu như: Tia hồng ngoại, bó nến, điện phân và các biện pháp y học cổ truyền như châm cứu, thủy châm.

Sự kết hợp tổng thể và hài hòa 3 liệu pháp điều trị trên sẽ mang lại hiệu quả phục hồi rất tốt.

 Kéo giãn cột sống chữa thoát vị đĩa đệm

Kéo giãn cột sống chữa thoát vị đĩa đệm

Ngoài ra còn có các biện pháp điều trị can thiệp đĩa đệm tối thiểu như laser, chọc hút đĩa đệm qua da, sinh hóa tiêu nhân… nhưng đây là những biện pháp mới, chưa được ứng dụng nhiều trên lâm sàng, cần được nghiên cứu thêm nữa.

Lưu ý: Các tư thế sinh hoạt, lao động (ưỡn lưng mạnh, khom người, vẹo cột sống) hay nghỉ ngơi không đúng đều là nguyên nhân dẫn tới thoát vị đĩa đệm và làm bệnh nặng thêm. Vì vậy, để phòng ngừa người bệnh cần chú ý sửa những thói quen đi đứng không đúng, gánh vác quá nặng, xách, mang đồ lệch một bên người và lao động sai tư thế.

>>Xem thêm: Các phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm ít xâm lấn

Thoát vị đĩa đệm hãy uống Cốt Thoái Vương

Bên cạnh các phương pháp điều trị theo chỉ định của bác sĩ kể trên, người bệnh thoát vị đĩa đệm có thể được trị liệu bằng phương pháp Đông y. Đây là phương pháp vừa tiết kiệm nhiều chi phí lại vừa có tác dụng cao. Đa phần các bài thuốc Đông y đều có nguyên liệu được làm từ thiên nhiên giúp cho người bệnh tăng sản sinh dịch sụn khớp, làm liền phần đĩa đệm bị rách, giảm áp lực tối đa từ đĩa đệm lên cột sống, giúp hoạt huyết, giảm đau, bổ gân cốt, không những vậy nó còn không gây ra nhiều tác dụng phụ, không ảnh hưởng đến các cơ quan như tim, gan, dạ dày, thận...

Một trong những sản phẩm tiêu biểu có nguồn gốc Đông y đó là thực phẩm bảo vệ Cốt Thoái Vương. Sản phẩm được chiết xuất từ thành phần chính là dầu vẹm xanh, có hoạt tính sinh học cao, chống oxy hóa, tăng sức đề kháng. Qua nhiều nghiên cứu cho thấy sản phẩm có tác dụng giảm đau, cải thiện vận động cho bệnh nhân mắc bệnh lý cột sống như thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, đau dây thần kinh tọa… Bên cạnh đó, sản phẩm còn nhiều thành phần mạnh gân cốt khác như:

- Thiên niên kiện có tác dụng trừ phong thấp, mạnh gân xương, trị nhức mỏi hoặc co quắp, tê bại.

- Nhũ hương giúp hoạt huyết hóa ứ, giảm phù, kháng viêm, giúp đưa vitamin và dưỡng chất đi nuôi dưỡng cơ thể, xương khớp.

- Các vitamin B (B1, B2) và vitamin K giúp giảm đau và bảo vệ, duy trì cho xương chắc khỏe, làm chậm quá trình thoái hóa và tăng đề kháng của cơ thể; vitamin K còn tăng cường hấp thu canxi cho xương chắc khỏe.

- Glycine, một acid amin có tác dụng ức chế các chất dẫn truyền cảm giác đau ở thần kinh, tủy sống nhờ đó giúp giảm đau, tăng cường năng lượng tế bào đốt sống và đĩa đệm.

 Cốt Thoái Vương giúp cải thiện thoát vị đĩa đệm

Cốt Thoái Vương giúp cải thiện thoát vị đĩa đệm

tu-van

Xuất hiện 10 năm trên thị trường, Cốt Thoái Vương được đông đảo người tiêu dùng và các chuyên gia đánh giá tích cực.

Chia sẻ của người dùng Cốt Thoái Vương

Chị Lê Thùy Trang (sinh năm 1964, tại số 350/24 Nguyễn Văn Lượng, Phường 16, Quận Gò Vấp, TP.HCM – SĐT: 0916.573.748) đã bị thoát vị đĩa đệm từ 15 năm trước. Nhờ Cốt Thoái Vương chị đã cải thiện. Chị chia sẻ:

Xem thêm chia sẻ của người khác về phương pháp cải thiện thoát vị đĩa đệm TẠI ĐÂY

* Lưu ý: tác dụng sản phẩm còn tùy thuộc vào cơ địa mỗi người

mua-ngay

Đánh giá của chuyên gia

Cốt Thoát Vương hỗ trợ điều trị thoát vị đĩa đệm thắt lưng, thoái hoá cột sống có tác dụng giảm đau kháng viêm nên dùng theo chỉ dẫn của nhà sản xuất từ 3-6 tháng. Vậy sản phẩm có ảnh hưởng dạ dày không? Hãy lắng nghe tư vấn của chuyên gia Lê Quang Chí Cường trong nội dung video sau đây:

Xem thêm chuyên gia tư vấn phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm đốt sống thắt lưng TẠI ĐÂY

Bài viết trình bày các dấu hiệu và cách chữa thoát vị đĩa đệm hiệu quả. Nếu còn thắc mắc về bệnh thoát vị đĩa đệm hoặc bạn muốn được hỗ trợ thêm thông tin về sản phẩm Cốt Thoái Vương, hãy liên hệ tới số tổng đài: 1800.6104 (MIỄN CƯỚC GỌI), kết bạn Zalo/Viber: 0902.207.112 hoặc để lại thông tin theo mẫu bên dưới để được chuyên gia tư vấn và nhận được nhiều ưu đãi khi đặt hàng! 

Khánh Vũ