Bệnh thoát vị đĩa đệm là một trong những bệnh về xương khớp dai dẳng và khó chữa nhất đã được các nhà nghiên cứu chứng minh. Đây cũng là căn bệnh làm xáo trộn cuộc sống của rất nhiều người. Chính vì thế, khi mắc thoát vị đĩa đệm là người bệnh nghĩ phải phẫu thuật ngay để khỏi thật nhanh. Nhưng thực tế cho thấy đây là quan niệm sai lầm. Trước khi quyết định thoát vị đĩa đệm có nên mổ không, bạn cần nắm vững các thông tin dưới đây để có thể dự trù tác động và rủi ro của mổ thoát vị tới bệnh.

Một số phương pháp mổ thoát vị đĩa đệm hiện nay

 

benh-dau-lung

Thoát vị đĩa đệm hiện nay rất phổ biến

 

Phẫu thuật mổ mở

Đây là kiểu mổ kinh điển, mở rộng bản sống, cắt bỏ dây chằng vàng với đường rạch da từ 4cm đến 6cm, nhược điểm là tàn phá mô mềm nhiều, thời gian phục hồi sau phẫu thuật khá lâu.

Phẫu thuật Mini – COD

Phẫu thuật lấy nhân thoát vị qua đường mổ nhỏ lối sau. Nó loại bỏ phần thoát vị ép vào rễ thần kinh hoặc tủy sống. Đây là phẫu thuật phù hợp nhất đối với những người vẫn còn rất đau sau khi điều trị bảo tồn không hiệu quả. Bác sĩ chỉ rạch một đường nhỏ, để lấy khối thoát vị, ít gây tổn thương mô xung quanh.

Phẫu thuật cắt đĩa sống vi phẫu qua ống banh nội soi

Thực hiện dưới kính hiển vi phẫu thuật: phương pháp này dùng một ống banh có đường kính khoảng 2cm, qua một đường rạch da phía sau, lấy nhân thoát vị và giải ép rễ thần kinh. Phẫu thuật này thực hiện tốt nhất ở tầng L5/S1. Các tầng càng lên cao thì cửa sổ bản sống càng nhỏ nên càng khó thực hiện và phải cắt bỏ xương bản sống nhiều.

Phẫu thuật lấy khối thoát vị qua thiết bị nội soi

 phau-thuat-lay-thoat-vi-bang-noi-soi-qua-lo-lien-hop

Phẫu thuật lấy thoát vị bằng nội soi qua lỗ liên hợp

Ở mỗi nước có một số thiết bị nội soi khác nhau. Dụng cụ nhỏ gọn, dễ thao tác, có thể mổ lấy nhân thoát vị qua một đường rạch da duy nhất. Thiết bị này giúp bảo tồn mô mềm và các cấu trúc giữ vững cột sống tốt nhất. Quá trình phẫu thuật được quan sát rõ trên màn hình, được ghi hình qua hệ thống kính và đèn nội soi trong môi trường nước có tưới rửa liên tục.

Không phải phẫu thuật - Đây mới là cách tốt nhất cho người bệnh thoát vị đĩa đệm

Khi bạn không may bị thoát vị đĩa đệm, nếu bác sĩ khuyên bạn nên làm phẫu thuật, chúng tôi nghĩ bạn nên tham khảo thêm ý kiến ​​từ những chuyên gia khác. Bạn cần tìm hiểu càng nhiều thông tin càng tốt trước khi đưa ra quyết định mổ, bởi theo như thống kê cho thấy hầu hết bệnh nhân cảm thấy tốt hơn sau vài tháng điều trị bảo tồn bằng các biện pháp như nghỉ ngơi, dùng thuốc chữa bệnh, vật lý trị liệu và tập phục hồi chức năng.

Phẫu thuật có thể là một lựa chọn tốt nếu người bệnh bị đau thần kinh tọa nặng, cảm giác tê hoặc yếu ở hông và chân không được cải thiện với các phương pháp điều trị bảo tồn. Nếu bệnh nhân đang phải chịu những cơn đau trung bình đến nặng và không cải thiện trong vài tháng, có thể họ sẽ cảm thấy tốt hơn nếu được can thiệp phẫu thuật. Nhưng sau này, khả năng thực hiện các hoạt động hàng ngày là gần như nhau cho dù người bệnh có phẫu thuật hay không.

Phẫu thuật một đĩa đệm bị thoát vị thường không gây ra vấn đề, nhưng có một vài trường hợp sẽ gặp nguy cơ ảnh hưởng tới dây thần kinh hoặc cột sống trong khi phẫu thuật, hoặc bị tác dụng phụ của thuốc gây mê và nhiễm trùng. Chính vì thế chúng tôi khuyên bạn cân nhắc về việc có nên mổ thoát vị đĩa đệm hay không nếu chưa thực sự cần thiết. Nếu tình trạng bệnh thực sự cần thiết phải phẫu thuật, sau phẫu thuật, bác sĩ có thể đề nghị người bệnh thực hiện một chương trình tập luyện phục hồi.

Điểm qua hàng loạt các phương pháp phẫu thuật ở trên, bạn có thể thấy rằng phương pháp nào cũng có những bất cập riêng, nếu không phải nguy cơ hậu phẫu cao thì chi phí đắt đỏ và không phải cứ phẫu thuật là thành công. Chính vì thế, nếu tình trạng bệnh chưa trở nặng tới mức “vô phương cứu chữa” các chuyên gia khuyên bạn nên tìm đến các biện pháp điều trị bảo tồn, chẳng hạn như nghỉ ngơi, uống thuốc chữa bệnh, vật lý trị liệu, và tập phục hồi chức năng. Về vật lý trị liệu hay tập luyện phục hồi chức năng, các bạn có thể tham khảo thêm bài viết TẠI ĐÂY. Còn về dinh dưỡng, hay sử dụng thuốc, các chuyên gia cơ xương khớp hướng bạn tới những sản phẩm hay bài thuốc từ tự nhiên để đảm bảo tính an toàn, bởi đặc thù điều trị thoát vị đĩa đệm là thời gian kéo dài, nếu uống thuốc tây liên tục sẽ gây hàng loạt tác dụng phụ cho cơ thể. Một trong những sản phẩm thảo dược được các chuyên gia thường xuyên nhắc tới là thực phẩm chức năng Cốt Thoái Vương. Cốt Thoái Vương được bào chế bằng công nghệ hiện đại, thành phần bao gồm dầu vẹm xanh cùng các thảo dược và vitamin tự nhiên; được nghiên cứu có tác dụng rất tốt trong việc bồi bổ, phục hồi và tăng cường chức năng của hệ xương khớp, bao gồm: dầu vẹm xanh, cao thiên niên kiện, nhũ hương, glycin, canxi gluconat, các loại vitamin B1, B2, K. Trong đó, các thành phần chính này có những tác dụng sau:

-          Dầu vẹm xanh (một loại sò lưỡi xanh sống ở biển): Có tác dụng chống ôxy hóa, tăng sức đề kháng, tác dụng tốt trong phòng, chống các bệnh viêm mạn tính, thoái hóa khớp, lão hóa và các bệnh tim mạch.

-          Thiên niên kiện: Thảo dược có tác dụng trừ phong thấp, mạnh gân xương. Thiên niên kiện được dùng chữa thấp khớp, tay chân và các khớp xương nhức mỏi hoặc co quắp, tê bại, rất tốt cho những người cao tuổi già yếu.

-          Nhũ hương: Là dược liệu có tác dụng hoạt huyết hóa ứ, giảm phù, chỉ thống, kháng viêm chủ trị các chứng đau do phong tê thấp, các chứng viêm sưng.

-          Các vitamin B (B1, B2) và Vitamin K: Giúp giảm đau và bảo vệ duy trì cho xương chắc khỏe, làm chậm quá trình thoái hóa và tăng đề kháng của cơ thể.

-          Glycin: Một acid amin có tác dụng ức chế các dẫn truyền quá mức ở thần kinh tủy sống, giúp giảm đau, giảm mất năng lượng tế bào đốt sống và đĩa đệm.

Để hiểu rõ hơn tác dụng của Cốt Thoái Vương trong các bệnh xương khớp, cột sống, đĩa đệm, chúng ta cùng lắng nghe chia sẻ từ bệnh nhân và chuyên gia:

Chị La Thị Oanh (sinh năm 1978 - tổ 7 ấp 7 Xuân Thới Thượng, Huyện Hóc Môn, TP.HCM) từng bị các cơn đau do thoát vị đĩa đệm hành hạ đến mức phải nghỉ làm, sau khi khỏe mạnh, chị chia sẻ:

PGS.TS Dương Trọng Hiếu đề cập việc tăng cường sức khỏe xương khớp bằng Cốt Thoái Vương

Nếu còn thắc mắc về các bệnh lý xương khớp như thoái hóa khớp, thoái hóa cột sống cổ, thoái hóa cột sống thắt lưng, thoát vị đĩa đệm, đau thần kinh tọa... hoặc bạn muốn được hỗ trợ thêm thông tin về sản phẩm Cốt Thoái Vương, hãy liên hệ tới số tổng đài: 1800.6104 (MIỄN CƯỚC GỌI), kết bạn Zalo/Viber: 0902.207.112 để được chuyên gia tư vấn và nhận được nhiều ưu đãi khi đặt hàng! 

Khánh Vũ