Bạn sẽ cảm thấy rất khó chịu khi phải làm việc với cơn đau lưng do bị thoái hóa cột sống hoặc thoát vị đĩa đệm. Nhiều nghiên cứu đã được tiến hành và chỉ ra rằng, tình trạng đau nhức có khả năng khiến người bệnh phải thay đổi công việc, giảm chất lượng làm việc, bị sa thải, thậm chí là nghỉ hưu sớm. Cùng dõi theo các nhóm công việc có nguy cơ cao gây thoái hóa cột sống hay thoát vị đĩa đệm qua bài viết sau.
Bị thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm sẽ gây ảnh hưởng như thế nào?
Thoái hóa cột sống hay thoát vị đĩa đệm là những thuật ngữ để chỉ việc xương cột sống bị lão hóa, mất dần cấu trúc và chức năng bình thường. Bệnh khiến các cột sống bị rạn nứt, lún xẹp; lớp vòng sợi bên ngoài đĩa đệm mất khả năng giãn hoặc bị rạn nứt; nhân nhầy bên trong đĩa đệm thoát ra ngoài chèn ép vào rễ thần kinh. Đau sẽ là triệu chứng điển hình khi mắc phải những bệnh này.
Thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm gây đau
Đau tại vị trí bệnh
Thoái hóa cột sống hay thoát vị đĩa đệm sẽ gây ra những cơn đau buốt tại cột sống lưng. Cơn đau lúc âm ỉ, lúc dữ dội, thường tái phát thành nhiều đợt, đặc biệt khi bạn làm việc nặng. Bên cạnh đó, còn xuất hiện cảm giác tê giống như kiến bò từ mông, sau đó lan dần ra sau hay một bên chân. Đau thần kinh tọa, cơn đau tăng khi ngồi, hắt hơi hoặc ho.
Rối loạn cảm giác
Khi dây thần kinh bị chèn ép sẽ dẫn tới hiện tượng mất cảm giác nóng - lạnh, mất phản xạ gân xương, giảm nhiệt độ...
Hội chứng rễ thần kinh
Tình trạng ngứa ran, đau buốt, tê bì và nóng xảy ra ở vùng phân bố của rễ thần kinh bị tổn thương.
Hạn chế vận động
Người bệnh sẽ thấy lưng bị cứng, khó khăn trong việc cúi ngửa, đứng ngồi và đi lại. Khả năng vận động càng bị hạn chế thì chứng tỏ mức độ chèn ép dây thần kinh càng nặng.
Teo cơ, yếu liệt
Cơn đau nhức do thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm khiến người bệnh ngại vận động. Khi các cơ trong thời gian dài không được hoạt động sẽ dẫn tới teo cơ, teo chân, đi lại khó khăn.
Bên cạnh đó, người mắc còn gặp một số triệu chứng:
- Cơ thể mệt mỏi, chán ăn, mất ngủ.
- Có thể kèm theo sốt và gầy sút.
- Suy giảm chức năng tình dục.
- Căng cơ hoặc chuột rút.
- Mất kiểm soát bàng quang, ruột…
>>Xem thêm: Tiểu tiện không tự chủ vì thoát vị đĩa đệm. Tại sao?
3 nhóm nghề khiến bạn dễ bị thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm
Như vậy, những ảnh hưởng của thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm lên đời sống vật chất, tinh thần của người bệnh là vô cùng nghiêm trọng. Điều đáng lưu ý là những yếu tố đơn giản như chế độ sinh hoạt và lao động hàng ngày lại góp phần không nhỏ vào nguy cơ gây bệnh. Một số nhóm nghề dưới đây sẽ khiến bạn dễ bị thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm hơn so với người bình thường.
Làm công việc phải ngồi nhiều
Nhiều người nghĩ rằng các công việc ngồi nhiều có vẻ thoải mái hơn cho lưng. Nhưng thực tế không phải vậy. Về bản chất, khi ngồi làm việc trong thời gian dài, lưng của bạn vẫn chịu áp lực theo thời gian. Những nghề nghiệp phải ngồi nhiều cũng dễ khiến bạn mắc thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm. Rất nhiều nhân viên văn phòng phản ánh rằng họ bị đau lưng, mỏi cổ khi phải ngồi nhìn chăm chăm vào máy tính 8-10 giờ liền. Các nhóm nghề phải ngồi nhiều gồm có: Tài xế, phi công, lái tàu thuyền, nhân viên văn phòng, nhân viên tài chính, ngân hàng, thiết kế, biên tập...
Người ngồi nhiều dễ mắc bệnh thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm
Nhóm nghề thường xuyên phải đứng
Vào mùa hè năm 2016, Hiệp hội Cột sống Bắc Mỹ (NASS) đã xếp hạng các ngành nghề mà họ coi là “tàn phá” lưng mạnh mẽ nhất. Nghiên cứu đã chỉ ra việc đứng thường xuyên ảnh hưởng đến cột sống nhiều hơn so với đi bộ và làm các công việc khác. Nếu phải đứng trong thời gian dài thì cột sống sẽ bị ép theo phương thẳng đứng, dẫn đến gia tăng nguy cơ thoái hóa. Những nhóm nghề phổ biến phải thường xuyên đứng gồm có: Giáo viên, bảo vệ, lễ tân, tiếp tân, nhân viên bán hàng, điều hành xe buýt.
Nhóm công việc thường xuyên mang vác nặng, cúi gập người
Thường xuyên mang vác nặng, cúi gập lưng sẽ làm tăng áp lực lên vùng lưng, nhất là thắt lưng gặp nhiều ảnh hưởng. Việc cúi gập cũng làm đĩa đệm cột sống dễ bị lệch ra khỏi vị trí ban đầu, ảnh hưởng đến sức khỏe xương khớp và làm tăng nguy cơ mắc thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm. Những nhóm công việc thường xuyên mang vác nặng, khom cúi, gập lưng gồm có: Nha sĩ, bác sĩ phẫu thuật, người làm công việc đồng áng, nhân viên xếp kho, khuân vác nhiều, công nhân cạo mủ cao su…
Là một công nhân cạo mủ cao su, chị Cao Thị Huyên (sinh năm 1982, trú tại ấp Định Lộc, xã Định Hiệp, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương - SĐT: 0377.247.880) ngày nào cũng phải dậy sớm đi làm. Công việc yêu cầu chị phải đứng cả ngày, làm việc với nhiều tư thế. Có lúc miệng cạo cao hơn tầm người, yêu cầu phải rướn; có khi thấp dưới tầm nhìn nên chị Huyên lại phải khom người. Không chỉ vậy, chị còn phải thường xuyên bê vác những thùng mủ rất nặng.
Chị Huyên khi làm việc phải khom người, đứng nhiều, mang nặng nên thường xuyên bị đau lưng
Lúc trẻ thì lưng chị dẻo dai, tư thế nào cũng có thể cạo được nhưng bây giờ, các động tác cúi, khom rồi bê những thùng mủ nặng hàng chục cân đã khiến cho cột sống của chị ngày một yếu, đĩa đệm thì bị thoát vị. Chị kể: “Năm 2014, một lần tôi cạo mủ xong, khi bê thùng mủ lên thấy nhói, mông buốt rồi lan sang xương chậu, hậu môn. Cổ, vai, gáy cũng đau, không thể xách nặng được. Không những thế, tôi đi lại khó khăn, phải chỉnh mọi tư thế để không đau và cố lết đi”.
>>Xem thêm: ĐAU LƯNG do thoái hóa cột sống: Căn bệnh khiến dân văn phòng lũ lượt nghỉ việc
Làm thế nào để giảm nguy cơ thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm?
Để làm giảm nguy cơ thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm ở những nhóm nghề nghiệp có nguy cơ cao bạn cần lưu ý một số vấn đề như:
- Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng từ thực phẩm như canxi, vitamin D, các khoáng chất thiết yếu để bổ sung sức khỏe cho xương khớp.
- Hạn chế rượu bia thuốc lá để bảo vệ sức khỏe xương khớp cũng như tránh những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
- Tăng cường các bài tập thể dục nhẹ như đi bộ, chạy bộ, yoga,… để cải thiện sức khỏe xương khớp tốt hơn.
- Mỗi 1 giờ làm việc bạn nên thư giãn và nghỉ ngơi tầm 5 phút để cơ thể được thư giãn, cũng như giảm đáng kể áp lực lên cột sống.
- Nên đi ngủ sớm sau một ngày làm việc để cột sống có thời gian nghỉ ngơi hợp lý.
Tập yoga giúp giảm đau lưng do bị thoái hóa cột sống
>>Xem thêm: Lời khuyên về chế độ ăn với bệnh thoái hóa cột sống
Xu thế đẩy lùi thoái hóa cột sống từ sản phẩm thảo dược
Dẫu biết rằng khi làm các công việc trên thì bạn dễ mắc thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm hơn người bình thường nhưng “nghề nghiệp là kế sinh nhai”, không phải nói bỏ là bỏ được. Bên cạnh các phương pháp phòng ngừa thì xu hướng dùng các sản phẩm tự nhiên hỗ trợ phòng ngừa bệnh đang ngày một tăng. Một sản phẩm điển hình cho xu hướng này đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương. Cốt Thoái Vương là một công thức khoa học và toàn diện; hỗ trợ điều trị và phòng ngừa thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, giúp giảm đau nhức hiệu quả. Các thành phần trong sản phẩm gồm:
- Dầu vẹm xanh: Có hoạt tính sinh học cao, có tác dụng chống oxy hóa, tăng sức đề kháng, tác dụng tốt trong phòng, chống các bệnh mạn tính như thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, đau dây thần kinh tọa.
- Thiên niên kiện: Thảo dược có tác dụng làm mạnh gân cốt, chống nhức mỏi, co quắp, tê bại; phòng biến chứng teo cơ, bại liệt do thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm.
- Nhũ hương: Là dược liệu có tác dụng hoạt huyết hóa ứ, giảm phù, chỉ thống, kháng viêm.
- Các vitamin B (B1, B2) và vitamin K: Giúp giảm đau và bảo vệ duy trì cho xương chắc khỏe, làm chậm quá trình thoái hóa và tăng đề kháng của cơ thể.
Cốt Thoái Vương giúp cải thiện thoái hóa cột sống
Như vậy, Cốt Thoái Vương là công thức đầy đủ cho người bị thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm và chị Huyên chính là minh chứng cho điều này.
Chị Huyên tâm sự rằng trước khi biết tới Cốt Thoái Vương chị đã thử nhiều cách chữa trị khác nhau nhưng không cải thiện. Trong lúc đang rất lo lắng, chị tình cờ nhìn thấy tờ báo cũ trong nhà, mở ra đọc, chị như vớ được vàng. “Tôi đọc bài báo viết có ông tiến sĩ ở Hà Nội bị liệt, sau đó uống sản phẩm có tên Cốt Thoái Vương một thời gian thì đi lại được, tôi mừng quá vì triệu chứng của ông ấy giống hệt tôi. Biết sản phẩm có các thành phần từ thảo dược thiên nhiên, tôi gọi liền 6 hộp dùng thử, dùng với liều 4 viên chia 2 lần sáng, tối. Sau khi uống 1-2 hộp đầu tôi chưa thấy tác dụng gì nhiều nhưng dùng hết 6 hộp, tự nhiên thấy chân tay nhẹ bẫng, lưng cúi được, đi lại bớt đau. Thấy hiệu nghiệm, tôi mua tiếp chục hộp về dùng thì triệu chứng nhức mỏi như tan biến, đi lại bình thường, lưng cúi gập trơn chu, tình trạng cải thiện tới 90%. Tôi có thể đi làm trở lại!” - chị Huyên kể.
Xuất hiện hơn 10 năm trên thị trường, Cốt Thoái Vương được đông đảo người tiêu dùng và các chuyên gia đánh giá tích cực.
Chia sẻ của người dùng Cốt Thoái Vương
- Anh Nguyễn Văn Mạnh (sinh năm 1966 – SĐT: 0919.763.726) trú tại số nhà 221 đường Ngô Quyền, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang từng bị thoái hóa cột sống lưng, gai cột sống, bỏ nghề lái ghe. Cùng tìm hiểu câu chuyện đầy bất ngờ này của anh.
Xem thêm: Kinh nghiệm của nhiều người đẩy lùi thoái hóa cột sống bằng Cốt Thoái Vương TẠI ĐÂY
Sản phẩm cũng nhận được nhiều phản hồi tích cực qua Zalo của số hotline 0902.207.112:
Lưu ý: tác dụng sản phẩm còn tùy thuộc vào cơ địa mỗi người
Đánh giá của chuyên gia
Khi làm văn phòng bị đau cổ, đau lưng, đi khám thì bị thoái hóa cột sống thì có nên dùng Cốt Thoái Vương hay không? PGS. TS Dương Trọng Hiếu sẽ cho bạn câu trả lời qua nội dung video dưới đây:
Xem thêm: Tư vấn của chuyên gia về các phương pháp đẩy lùi thoái hóa cột sống TẠI ĐÂY
Bài viết đã chỉ ra một số công việc sẽ khiến bạn có nguy cơ cao bị thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm. Nếu không thể bỏ nghề, hãy bổ sung uống Cốt Thoái Vương để nâng cao sức khỏe cột sống.
Mọi thắc mắc về bệnh hoặc bạn muốn được hỗ trợ thêm thông tin về sản phẩm Cốt Thoái Vương, hãy liên hệ tới số tổng đài: 1800.6104 (MIỄN CƯỚC GỌI), kết bạn Zalo/Viber: 0902.207.112 hoặc để lại thông tin theo mẫu bên dưới để được chuyên gia tư vấn và nhận được nhiều ưu đãi khi đặt hàng!
Khánh Vũ