Người bị trượt đốt sống có nên đạp xe đạp không là băn khoăn của rất nhiều độc giả. Đây là bệnh lý nguy hiểm, cần được phát hiện và đưa ra hướng xử lý sớm, tránh để lại những hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống, sức khỏe và khả năng vận động của người mắc. Hãy cùng benhdaulung.vn tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé!
Trượt đốt sống là gì?
Là tình trạng đốt sống trên trượt ra trước hoặc ra sau so với đốt sống dưới, điều này khiến cho mọi cử động của cột sống đều trở nên khó khăn, người bệnh có cảm giác đau đớn, khi đi lại, vận động. Khoảng cách trượt/độ rộng của thân đốt sống bị trượt được dùng làm căn cứ xác định mức độ trượt đốt sống. Cần xác định tỷ lệ này trên phim X- quang cột sống nghiêng (kết hợp phim nghiêng cúi-ưỡn), thường được chia thành 5 mức độ như sau:
- Độ 1: Trượt 0 - 25%
- Độ 2: Trượt 26 - 50%
- Độ 3: Trượt 51 - 75%
- Độ 4: Trượt 76 - 100%
- Độ 5: Trượt hoàn toàn, đốt sống trên rời khỏi bề mặt đốt sống dưới.
Ở giai đoạn đầu, người bị trượt đốt sống sẽ không thấy có triệu chứng nào rõ ràng, Càng về sau, các cơn đau lưng ngày càng xuất hiện nhiều hơn đặc biệt khi đi, đứng hoặc ngồi lâu, cúi ngửa cột sống. Cảm giác đau tăng lên nhiều khi người bệnh thay đổi tư thế từ ngồi sang đứng. Đôi khi kèm theo cảm giác tê bì có thể lan xuống mông, và 2 chi dưới. Cơn đau giảm dần hoặc biến mất khi người bệnh nằm nghỉ ngơi. Nặng hơn là dáng người thay đổi rõ rệt, co cứng cơ, bước đi mất tự nhiên.
Người bệnh sẽ có biểu hiện đau cách hồi, thấy rõ khi đi bộ, tê bì 2 chân, khi đứng lại thì hết đau. Khi đạp xe đạp thì không thấy hiện tượng này, đây là căn cứ để chẩn đoán phân biệt với bệnh thoát vị đĩa đệm.
Nguyên nhân gây trượt đốt sống có thể là do bẩm sinh, thoái hóa, khuyết eo, chấn thương, bệnh lý,...
>>> XEM THÊM: Thoát vị đĩa đệm tê chân - Nguyên nhân và cách điều trị
Người bị trượt đốt sống có nên đạp xe đạp không?
Người bị trượt đốt sống có nên đạp xe đạp không? Đây là câu hỏi được rất nhiều độc giả quan tâm gửi về cho chúng tôi trong thời gian qua. Trả lời cho thắc mắc này, các chuyên gia cho rằng người bị trượt đốt sống có thể đạp xe đạp. Lý do là bởi, khi đi xe đạp ít gây tác động lên cột sống so với các bài tập khác như: Đá bóng, bóng chuyền, cầu lông, tennis,... Tuy nhiên, người bệnh cần lưu ý một số điều sau:
- Lựa chọn chiếc xe đạp có chiều cao phù hợp với cơ thể.
- Thiết lập chiều cao yên phù hợp với bạn, sao cho khi đạp không cảm thấy khó chịu, đau đớn sau khi đi.
- Giữ thẳng lưng trên xe, có thể đeo đai lưng để giảm tác động xấu lên cột sống trong khi đạp xe. Tuyệt đối không di chuyển lưng quá nhiều sang 2 bên.
- Đạp xe đúng tư thế, điều chỉnh độ thấp tay lái từ 0 đến 10 cm dưới chiều cao yên xe đạp.
- Đạp xe trên đường bằng phẳng, tốc độ phù hợp với thể lực, không nên luyện tập quá sức.
- Nếu thấy đau, hãy dừng lại, tìm hiểu nguyên nhân và có biện pháp khắc phục sớm.
Chắc hẳn với những thông tin vừa rồi, bạn cũng đã có câu trả lời chính xác cho thắc mắc: “Người bị trượt đốt sống có nên đạp xe đạp không?”. Xin nhắc lại, người bị trượt sống có thể đạp xe đạp hàng ngày tuy nhiên cần đạp xe đúng tư thế, lựa chọn loại xe phù hợp với cơ thể.
>>> XEM THÊM: Đau cột sống thắt lưng đột ngột có nguy hiểm không?
Cốt Thoái Vương – Giải pháp cải thiện và phòng ngừa trượt đốt sống hiệu quả, an toàn
Bên cạnh việc luyện tập thể dục thể thao hàng ngày bằng cách đạp xe đạp, người bị trượt đốt sống cần kết hợp với chế độ ăn uống hợp lý và sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên giúp tăng cường sức khỏe của cột sống, làm chậm quá trình thoái hóa đĩa đệm, từ đó ngăn chặn trượt đốt sống hiệu quả. Phần lớn các trường hợp bị trượt đốt sống được do là cho quá trình lão hóa tự nhiên khiến đĩa đệm xơ cứng, dễ bị rách, nhân nhầy thoát ra ngoài, không còn khả năng đàn hồi. Mất đi “tấm đệm” giữa các đốt sống nên các đốt sống cọ sát vào nhau mỗi khi cử động và dẫn đến tình trạng trượt đốt sống.
Bởi vậy, để cải thiện và phòng ngừa trượt đốt sống, cần thực hiện song song biện pháp bổ sung dinh dưỡng giúp đĩa đệm chắc khỏe, đàn hồi tốt, làm chậm quá trình thoái hóa đĩa đệm tự nhiên. Thực hiện tốt, song song các biện pháp này sẽ giúp cột sống chắc khỏe, ngăn chặn thoát vị đĩa đệm, trượt đốt sống.
Hiện nay, nhiều người tin tưởng lựa chọn thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương có thành phần chính là dầu vẹm xanh – đã được nghiên cứu chứng minh tác dụng tốt với các trường hợp viêm, thoái hóa khớp, cột sống tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Kết quả cho thấy: Tỷ lệ giảm cứng khớp, sưng khớp, đau khớp và phục hồi khả năng vận động đạt “rất tốt” và “tốt” trên 70%, trong đó giảm sưng khớp là 93,7%.
Cốt Thoái Vương tốt cho người bị thoát vị đĩa đệm
Hơn nữa, bản thân sản phẩm Cốt Thoái Vương cũng đã được tiến hành nghiên cứu lâm sàng tại các bệnh viện lớn: Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2010, bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2010, bệnh viện Quân y 103 năm 2011 trên các trường hợp bị thoái hoá cột sống, thoát vị đĩa đệm, đau lưng, đau thần kinh tọa. Kết quả cho thấy, nhóm sử dụng sản phẩm có tác dụng cải thiện độ giãn và độ linh động cột sống (theo chỉ số Schober) sau điều trị cao hơn nhóm đối chứng. Đặc biệt, tỷ lệ bệnh nhân đạt kết quả tốt và rất tốt ở nhóm dùng sản phẩm này lên tới gần 90%.
Nghiên cứu của Cốt Thoái Vương
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương không chỉ có tác dụng giảm đau, kháng viêm rất tốt mà còn giúp bổ sung dinh dưỡng cho cột sống, tăng cường lưu thông khí huyết, làm chậm quá trình thoái hóa đĩa đệm, giải quyết cả triệu chứng và căn nguyên gây trượt đốt sống. Đặc biệt, sản phẩm không gây bất cứ tác dụng phụ nào ngay cả khi sử dụng lâu dài.
Tác dụng của Cốt Thoái Vương
Vì sao nên lựa chọn Cốt Thoái Vương?
CHIA SẺ CỦA NGƯỜI DÙNG
>>> Đó là ông Nguyễn Văn Thường (SN 1965, trú tại thôn Lộng Khê, xã Đại Đức, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương – SĐT: 0394.559.756) cho rằng, bản thân vô cùng may mắn khi không phải mổ thoái hóa đốt sống, thoát vị đĩa đệm L4/5, phình đĩa đệm nhờ dùng Cốt Thoái Vương. Mời bạn lắng nghe chia sẻ của ông Thường trong video dưới đây:
>>> XEM THÊM: Kinh nghiệm cải thiện thoái hóa cột sống thắt lưng của người khác TẠI ĐÂY.
Đánh giá của chuyên gia
Bị thoái hóa cột sống lưng dùng Cốt Thoái Vương có hiệu quả không? Lắng nghe chuyên gia Nguyễn Thị Vân Anh tư vấn: “Trong sản phẩm Cốt Thoái Vương có thành phần chính là dầu vẹm xanh – chiết xuất từ con vẹm vỏ xanh ở biển, chứa hàm lượng acid béo không no, vitamin lớn. Đặc biệt là omega-3 có tác dụng chống viêm, chống oxy hóa, tăng cường sức khỏe của xương, hỗ trợ cải thiện tình trạng thoái hóa. Ngoài ra còn có thiên niên kiện giúp khu phong trừ thấp, mạnh gân xương. Nhũ hương kháng viêm, hoạt huyết và nhiều vitamin khoáng chất khác giúp cải thiện đau lưng do thoái hóa cột sống, làm chậm quá trình thoái hóa tự nhiên”.
>>> XEM THÊM: Lời khuyên của chuyên gia TẠI ĐÂY.
Giải thưởng của Cốt Thoái Vương
Nhiều năm liền, Cốt Thoái Vương vinh dự nhận giải thưởng uy tín:
Giải thưởng của Cốt Thoái Vương
CỐT THOÁI VƯƠNG CAM KẾT HOÀN TIỀN 100% NẾU SỬ DỤNG KHÔNG HIỆU QUẢ
Từ khi có mặt trên thị trường, nhãn hàng Cốt Thoái Vương rất tự hào vì đã góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống của hàng triệu người mắc các bệnh lý tại cột sống trên khắp đất nước Việt Nam. Để khẳng định hiệu quả cũng như chất lượng của sản phẩm, kể từ ngày 20/08/2020, nhãn hàng Cốt Thoái Vương bắt đầu triển khai chương trình Hoàn tiền 100% nếu khách hàng sử dụng không hiệu quả. Chi tiết xem TẠI ĐÂY.
Cốt Thoái Vương cam kết hoàn tiền 100% nếu sử dụng không hiệu quả
Thắc mắc: “Người bị trượt đốt sống có nên đạp xe đạp không?” đã được giải đáp và chi tiết nhất trong bài viết trên. Và để nâng cao hiệu quả cải thiện, phòng ngừa trượt đốt sống, ngay từ hôm nay hãy sử dụng sản phẩm Cốt Thoái Vương giúp tăng cường sức khỏe cột sống, bạn nhé!
Nếu còn thắc mắc về vấn đề về trượt đốt sống hoặc bạn muốn được hỗ trợ thêm thông tin về sản phẩm Cốt Thoái Vương, hãy liên hệ tới số 0902.207.112 hoặc để lại thông tin theo mẫu bên dưới để được chuyên gia tư vấn và nhận được nhiều ưu đãi khi đặt hàng!
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Thu Hương