Thoát vị đĩa đệm xảy ra khi nhân keo của đĩa đệm cột sống thoát ra ngoài và chèn ép vào rễ thần kinh, tủy sống. Những chấn thương như ngã ngồi, trượt chân, cố sức nâng vật nặng, ngồi sai tư thế lâu ngày… có thể gây bệnh.

Các triệu chứng của bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống có thể xuất hiện ngay sau chấn thương hoặc vài tháng, thậm chí vài năm sau đó. Vì thế, phương pháp xác định bệnh hiệu quả nhất là chụp cộng hưởng từ MRI. Nếu chụp phim sẽ khó phát hiện do nhân keo đĩa đệm không cản quang, hoặc chỉ nhận ra qua những dấu hiệu như cột sống lệch trục, hẹp khoảng liên đốt sống. Lưu ý là có thể nhầm thoát vị đĩa đệm với bệnh thoái hóa đốt sống, viêm cột sống dính khớp, lao cột sống hay u rễ thần kinh.

cốt thoái vương - benhdaulung.vn (ảnh minh họa)

Ảnh minh họa

Với thoát vị đĩa đệm, cơn đau xuất hiện đầu tiên và thường xuyên, lan rộng, có thể từ cột sống cổ xuống hai tay hoặc đau từ cột sống thắt lưng xuống hai chi dưới, đau liên tục khi đi, đứng và sẽ bớt đau khi nằm nghỉ nhưng không dứt hẳn, thậm chí đau không giảm khi uống thuốc. Sau các cơn đau là cảm giác tê bì (có thể có hoặc không). Tiếp sau, người bệnh có thể bị teo cơ, yếu liệt. Hiện tượng này thường xuất hiện sau một thời gian khá dài. Bệnh nhân sẽ dần nhận thấy một tay, một chân hay hai tay, hai chân teo nhỏ làm đi lại khó khăn, lâu hơn nữa có thể sẽ không đi lại được.

Nếu những triệu chứng trên thể hiện rõ ràng thì có thể không cần kiểm tra thêm khi chẩn đoán bệnh, song một số trường hợp có thể cần phải làm thêm phương pháp cận lâm sàng như MRI hoặc CT để có được kết quả chẩn đoán thoát vị đĩa đệm chính xác nhất.

Khá nhiều trường hợp điều trị thoát vị đĩa đệm là không cần phẫu thuật, mà chỉ uống thuốc và nghỉ ngơi một thời gian, kết hợp tập thể dục theo hướng dẫn của thầy thuốc. Khoảng 50% thoát vị bình phục sau một thời gian ngắn, tuy nhiên cũng có nhiều trường hợp bệnh có dấu hiệu nặng dần và đòi hỏi phải phẫu thuật - phương pháp này tốn kém chi phí và bệnh có thể tái phát. Hiện nay, với các bệnh nhân mới bị bệnh, hầu hết bác sĩ thường chỉ định các thuốc giảm đau, giãn cơ, tiêm thuốc vào cột sống... Các thuốc này giúp giảm đau tạm thời nhưng cũng gây một số tác dụng phụ như: độc với gan, thận, … Vì vậy, sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên, an toàn, hiệu quả đối với thoát vị đĩa đệm là một giải pháp tối ưu cho người bệnh.

PGS.TS Nguyễn Văn Thông – giám đốc Trung tâm Đột quỵ não, Phó chủ nhiệm bộ môn Thần kinh – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cho biết, tại bệnh viện 108 đã có nhiều bệnh nhân sử dụng Cốt Thoái Vương để hỗ trợ điều trị thoát vị đĩa đệm đạt hiệu quả rất tốt. Trong thành phần của Cốt Thoái Vương có Dầu vẹm xanh được Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên – Viện Khoa học công nghệ Việt Nam nghiên cứu chứng minh chứa hoạt tính sinh học cao, giúp chống ôxy hóa, nâng cao sức đề kháng, giảm đau, chống viêm, tăng cường dinh dưỡng tới cột sống và đĩa đệm, rất tốt cho sự phát triển vững chắc của xương khớp. Bên cạnh đó, trong Cốt Thoái Vương còn có Glycin là một axit amin có tác dụng ức chế các dẫn truyền quá mức thần kinh trung ương; Canxi gluconat giúp duy trì cho xương chắc khoẻ, làm chậm quá trình thoái hoá. Các vị thuốc y học cổ truyền nh­ư Nhũ hương, Thiên niên kiện giúp hoạt huyết, giảm đau, trị phong hàn thấp. Người bệnh có thể sử dụng Cốt Thoái Vương hàng ngày để hỗ trợ điều trị, phòng ngừa thoát vị đĩa đệm mà không phải lo ngại về tác dụng phụ.

Điện thoại tư vấn: 04.37757066 / 08.39770707

Thanh Tú (Nguồn: benhdaulung.vn)