Anh Hoàng Văn Thông (43 tuổi) ngõ 2, đường Hàm Nghi, tổ 8, phường Trần Phú, TP. Hà Tĩnh, SĐT 0915.960.740) hàng ngày vừa kinh doanh quán cà phê và chạy xe du lịch hợp đồng. Mặc dù rất bận rộn nhưng ngày nào anh cũng dành thời gian để luyện tập thể dục thể thao nâng cao sức khỏe. Thế nhưng, buổi chiều hôm đó, khi đang chơi thể thao, bỗng nhiên anh bị đau nhói sau lưng và chỉ khoảng 2 - 3 tiếng sau, cơn đau dữ dội hơn khiến anh không thể đi lại được. Nhưng may mắn, nhờ biết đến sản phẩm Cốt Thoái Vương và sử dụng đúng liệu trình, nay anh đã có thể đi lại, chạy xe như trước đây mà không có bất cứ cơn đau nào.

 

thoi-gian-do-anh-thong-bi-dau-lung-khong-di-lai-duoc

Thời gian đó anh Thông bị đau lưng không đi lại được

Bỗng dưng bị đau nhói ở lưng rồi không thể đi lại được nữa

Trước đây, anh Thông là người khỏe mạnh, quán xuyến việc kinh doanh của gia đình, từ quản lý tiệm cà phê cho đến chạy xe du lịch chở khách đi xa. Anh kể: “Vào tháng 1/2019, trong lúc đang thể dục thể thao buổi chiều với bạn bè thì tôi bị đau nhói cột sống lưng. Khoảng 2 - 3 tiếng sau, cơn đau dữ dội hơn, về đến nhà là không đi được, mà chỉ nằm một chỗ. Suốt cả đêm tôi không ngủ được, cảm giác thân thể như bị liệt hoàn toàn vậy. Sáng hôm sau dậy đi vệ sinh cũng phải có 2 người dìu. Sáng đó tôi gọi xe taxi chở đi bệnh viện chụp X-quang xem bị đau cái gì. Đang ngồi chờ xe, tôi té bổ nhào ra nền nhà không còn biết gì nữa luôn”.

anh-thong-lo-lang-khi-con-tre-vay-ma-da-bi-dau-lung-nghiem-trong 

Anh Thông lo lắng khi còn trẻ vậy mà đã bị đau lưng nghiêm trọng 

Hoang mang, lo lắng khi nhận chẩn đoán thoái hóa cột sống lưng, phồng đĩa đệm

Sau khi đến bệnh viện tỉnh để khám, chụp CT, bác sĩ chẩn đoán anh bị thoái hóa cột sống lưng và phồng đĩa đệm, rồi kê đơn thuốc 5 ngày. Anh uống thuốc được 3 ngày, tuy có thấy giảm đau nhưng không đỡ nhiều, vẫn chưa tự nằm, ngồi được. Anh cảm thấy hoang mang, lo sợ khi mới còn trẻ vậy mà đã bị thế này thì những ngày sắp tới sẽ phải làm sao?

Những này đó, anh Thông phải nghỉ làm, lúc nào cũng căng thẳng đầu óc. Anh chia sẻ: “Thức dậy là 2 bên xương chậu đau, mông đùi cũng đau rất khó chịu, 2 chân tôi phải giơ lên đạp như đạp xe một hồi mới bớt đau, mới ngồi dậy được. Mà cơn đau khó chịu lắm, cứ dở dở ương ương, cố đi thì đau mà nằm cũng chẳng được. Khi bị đau, tôi không làm được gì, không bán cà phê hay chạy xe được mà phải thuê người lái. Tôi chỉ nằm một chỗ, đau hết 2 bên xương chậu. Ban đầu phải nhờ đến vợ các công việc sinh hoạt hàng ngày, bước lên cầu thang không đau bằng khi bước xuống vì cả trọng lượng người dồn lên. Tôi được kê đơn thuốc tây, khi dùng thuốc tây, tôi thấy nó đỡ đau nhưng khi vận động, nhất là lúc ngủ dậy thì 2 xương mông hông đau rất khó chịu, ảnh hưởng đến công việc và sinh hoạt”.

Nhận tư vấn về các bệnh xương khớp như thoái hóa cột sống, gai cột sống, thoát vị đĩa đệm:

hotline.gif

Anh Thông đã thoát khỏi cơn đau lưng do thoái hóa cột sống, đi lại được sau 20 ngày nhờ tìm đúng cách

Đang đau đớn nằm nhà xem Facebook thì tình cờ anh đọc được bài viết về Cốt Thoái Vương, anh Thông kết bạn qua Zalo 0902207112 với nhân viên tư vấn và đặt mua: “Tôi tìm hiểu kỹ và thấy ghi rõ sản phẩm này có thể cải thiện những triệu chứng như mình đang gặp phải. Tôi cũng gửi bản chụp phim X-quang cột sống của tôi qua Zalo cho nhân viên tư vấn, được biết rằng, Cốt Thoái Vương làm từ thảo dược, giúp giảm đau, kháng viêm, tốt cho sức khỏe, vậy là tôi đặt mua online luôn. Tôi bắt đầu dùng Cốt Thoái Vương từ ngày 22/1/2019. Tôi dùng xong 5 ngày thuốc tây thì 3 - 4 ngày sau tôi uống Cốt Thoái Vương. Tôi dùng trong 6 tháng, 2 tháng đầu dùng 4 viên/ngày vào buổi sáng. Được 20 ngày là có hiệu quả, sau 1 tháng thì thấy bệnh chuyển biến rõ rệt. Khoảng sau 2 tháng thì tôi có thể làm việc nhẹ nhàng và đến tháng thứ 4 là lái xe trở lại. Giấc ngủ giờ cũng tốt, lúc trước ngày mới đau phải 5 - 10 phút mới dậy được, giờ tôi có thể dậy ngay. Tôi hoàn toàn không dùng bất cứ loại thuốc nào khác trong lúc sử dụng Cốt Thoái Vương”, anh chia sẻ.

Trong quá trình uống Cốt Thoái Vương, anh Thông xác định bản thân phải kiên trì vì dược sĩ đã tư vấn rằng, Cốt Thoái Vương nguồn gốc thảo dược có tác dụng từ từ, phải dùng đều đặn mỗi ngày.

 sau-khi-su-dung-cot-thoai-vuong-khong-con-dau-lung-do-thoai-hoa-cot-song-anh-thong-da-co-the-luyen-tap-the-duc-the-thao-nhu-truoc

Sau khi sử dụng Cốt Thoái Vương, không còn đau lưng do thoái hóa cột sống, anh Thông đã có thể luyện tập thể dục thể thao như trước

Kết hợp tập luyện, ăn uống điều độ giúp cải thiện thoái hóa cột sống hiệu quả

Dược sĩ tư vấn cũng gửi cho anh Thông một số bài tập thể dục nhẹ và dặn dò cần tuân thủ chế độ ăn uống lành mạnh để bệnh mau khỏi. Bẵng đi một thời gian, anh thấy không còn đau nhức, dường như bản thân cũng quên đi là đang đau bệnh vì không còn triệu chứng gì nữa, khi ngồi cũng hoàn toàn bình thường không như trước đây. “Sau 6 tháng, tôi giảm xuống dùng 2 viên/ngày đến giờ. Hiện nay, tôi tự tin nói rằng tôi đã khỏi bệnh 100%. Sinh hoạt hàng ngày, sức khỏe, tâm trạng cũng vui vẻ trở lại, ăn uống ngon miệng. Công việc của tôi cũng trở lại bình thường”, anh vui vẻ kể.

san-pham-giup-anh-thong-va-rat-nhieu-nguoi-khac-vuot-qua-con-dau-do-thoai-hoa-dot-song

Sản phẩm giúp anh Thông và rất nhiều người khác vượt qua cơn đau do thoái hóa đốt sống

Anh Thông bộc bạch, thời gian qua, anh cũng chia sẻ phương pháp dùng Cốt Thoái Vương để cải thiện đau cột sống cho anh em, bạn bè và sẵn sàng tư vấn cho bất kỳ ai cách dùng sản phẩm này. Anh mong những người bị thoái hóa cột sống như mình nên dùng Cốt Thoái Vương vì giúp cải thiện bệnh tốt hơn, thành phần thảo dược không gây tác dụng phụ, dễ sử dụng.

nut-dat-mua.webp

Mời các bạn xem chi tiết chia sẻ của anh Thông qua video sau: 

Thoái hóa các đốt sống thắt lưng dạng mỏ xương, phồng đĩa đệm L3-L4, L5-S1 như trường hợp của anh Thông là bệnh gì? Nguyên nhân do đâu?

Thoái hóa đốt sống thắt lưng dạng mỏ xương là tình trạng tại các đốt sống xuất hiện mỏ xương (gai xương) mọc chồi ra phía ngoài. Khi cử động, các gai xương này sẽ chọc vào mô mềm, dây chằng, rễ thần kinh và gây đau nhức.

Phồng đĩa đệm L3-L4, L5-S1 là hiện tượng đĩa đệm giữa đốt sống L3-L4, L5-S1 bị chệch ra phía ngoài, không còn nằm giữa trung tâm 2 đốt sống nữa. Tuy nhiên, đĩa đệm chưa bị rách, nhân nhầy cũng chưa thoát ra ngoài. Đây được cho là giai đoạn đầu của bệnh thoát vị đĩa đệm. Tuy nhiên, nếu không xử trí sớm, bệnh sẽ tiến triển thành thoát vị đĩa đệm thì việc điều trị sẽ trở nên khó khăn hơn rất nhiều.

Nguyên nhân gây thoái hóa đốt sống thắt lưng dạng mỏ xương, phồng đĩa đệm L3-L4, L5-S1 như của anh Thông được cho là do:

- Quá trình thoái hóa tự nhiên: Theo thời gian, mọi bộ phận trong cơ thể chúng ta đều dần suy yếu. Và cột sống chính là nơi đầu tiên bị quá trình thoái hóa “hỏi thăm” bởi nó chịu nhiều áp lực lớn do phải nâng đỡ toàn bộ cơ thể trong thời gian dài. Điều này khiến cho các đốt sống, đĩa đệm, dây chằng, sụn khớp ngày càng bị bào mòn, không còn chắc khỏe, dễ xơ hóa, mất nước và tổn thương. Lúc này, cơ thể sẽ huy động canxi trở về vị trí bị tổn thương và sự lắng đọng quá mức các tinh thể canxi này dẫn đến sự xuất hiện của gai đốt sống (gai xương). Tương tự, đĩa đệm cũng dần bị mất nước, xơ hóa, độ đàn hồi giảm nên chỉ cần một cử động hay tư thế lao động sai cách cũng khiến cho nó chệch ra ngoài và gây đau nhức.

 thoai-hoa-dot-song-xay-ra-do-qua-trinh-lao-hoa-tu-nhien

Thoái hóa đốt sống xảy ra do quá trình lão hóa tự nhiên và thiếu dưỡng chất cho cột sống 

- Chế độ dinh dưỡng không đầy đủ: Chế độ ăn uống hàng ngày thiếu vitamin cũng như khoáng chất cần thiết cho sức khỏe của cột sống như canxi, magiê, kẽm, vitamin nhóm B, glucosamine, proteoglycan, chondroitin, omega-3, omega-6,... sẽ khiến cho cột sống không còn chắc khỏe, mật độ và khối lượng xương giảm, quá trình tạo xương và hủy xương bị rối loạn, truyền tín hiệu sai lệch, gây lắng đọng canxi quá mức tại các đốt sống. Đĩa đệm không được cung cấp đủ nước, dinh dưỡng, đàn hồi kém và dễ bị tổn thương trong quá trình cử động.

Ngoài ra, do tính chất công việc của anh Thông là chạy xe đường dài, ngồi một tư thế lâu hay bán cà phê cũng phải đứng nhiều khiến cho quá trình thoái hóa đốt sống xảy ra sớm và nhanh hơn.

Nhận tư vấn về các bệnh xương khớp như thoái hóa cột sống, gai cột sống, thoát vị đĩa đệm:

hotline.gif

Bệnh thoái hóa đốt sống thắt lưng dạng mỏ xương, phồng đĩa đệm L3-L4, L5-S1 có nguy hiểm không?

Cột sống vùng thắt lưng bao gồm các đốt sống, đĩa đệm từ L1 đến L5 và đĩa đệm L5-S1 là vị trí phải chịu áp lực lớn nhất. Vì vậy, đốt sống, sụn khớp, đĩa đệm ở các vị trí này thường dễ bị thoái hóa, tổn thương. Trường hợp của anh Thông bị thoái hóa đốt sống thắt lưng dạng mỏ xương, phồng đĩa đệm L3-L4, L5-S1 nếu không có biện pháp xử trí sớm sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Ví dụ như:

- Đau thần kinh tọa: Khi các gai xương và khối thoát vị chèn ép vào dây thần kinh tọa sẽ gây đau nhức dữ dội, nhói buốt, lan xuống hông, mông rồi chạy dọc xuống đùi, cẳng, bàn ngón chân khiến người bệnh vận động, đi lại khó khăn.

- Đau nhức triền miên: Các cơn đau sẽ thường xuyên tái phát, mức độ và tần suất ngày càng tăng, đặc biệt là khi cử động.

- Dễ bị té ngã do mất cân bằng, đặc biệt là những người cao tuổi.

- Mất cảm giác một số vị trí tại vùng lưng, kéo dài đến chân, tê nhức cơ, kiến bò, châm chích một vùng da,...

- Teo cơ, khó vận động, bại liệt, có nguy cơ tàn phế suốt đời.

- Đại tiểu tiện không tự chủ do rối loạn cơ tròn.

- Một số trường hợp nặng, người bệnh không còn khả năng lao động, không quay, cúi được, các cơn đau ngày càng dữ dội khiến họ không thể làm bất cứ việc gì, phải phụ thuộc hoàn toàn vào người thân. 

 bien-chung-nguy-hiem-cua-thoai-hoa-dot-song-gay-bai-liet

Biến chứng nguy hiểm của thoái hóa đốt sống gây bại liệt

- Chi phí điều trị tốn kém, kéo dài. 

- Giảm ham muốn tình dục, sợ hãi, xa lánh “chuyện ấy” do các cơn đau dai dẳng ảnh hưởng đến mối quan hệ vợ chồng.

- Khi các gai xương hay khối thoát vị tràn vào ống sống, chèn ép lên tủy sống có thể dẫn đến rối loạn vận động tứ chi, rối loạn thực vật, bại liệt 1 hoặc 2 cánh tay, chân.

- Cản trở công việc, phải xin nghỉ phép liên tục hoặc thôi việc. Điều này dẫn đến những khó khăn về tài chính của bản thân và gia đình.

- Tâm lý lo lắng, căng thẳng trong thời gian dài cũng có thể đẩy người bệnh đến gần với các bệnh lý như: Rối loạn lo âu, trầm cảm,...

Bị thoái hóa đốt sống thắt lưng dạng mỏ xương, phồng đĩa đệm L3-L4, L5-S1 đi khám ở đâu?

Bị thoái hóa đốt sống thắt lưng dạng mỏ xương, phồng đĩa đệm L3-L4, L5-S1 cần đến khoa cơ xương khớp của các bệnh viện hoặc phòng khám cơ xương khớp để thăm khám và làm những xét nghiệm cần thiết. Bạn cũng cần lưu ý một số điều khi lựa chọn cơ sở khám chữa như sau: 

- Chọn những phòng khám, bệnh viện và cơ sở y tế uy tín có chuyên khoa về xương khớp.

- Có cơ sở vật chất, trang thiết bị, máy móc khám chữa bệnh đầy đủ và tiên tiến.

- Đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm, trình độ chuyên môn cao, được đào tạo bài bản, nhiệt tình, chu đáo, có tâm với nghề.

- Đã được cấp phép hoạt động của Bộ Y tế, chi phí khám chữa bệnh phải được niêm yết và công khai.

nut-dat-mua.webp

Tại sao sử dụng thuốc tây y giảm đau lưng do thoái hóa đốt sống nhưng anh Thông vẫn không tự ngồi, nằm được? 

Sử dụng thuốc giảm đau tây y để giảm đau lưng do thoái hóa đốt sống có lẽ là phương pháp được rất nhiều người nghĩ đến để nhanh chóng “chấm dứt” sự đau đớn mà mình đang phải hứng chịu. Vậy tại sao dùng thuốc tây mà anh Thông lại vẫn không tự ngồi, nằm được? Để có câu trả lời chính xác nhất cho thắc mắc này, bạn cần hiểu rõ nguyên nhân và phương pháp điều trị đau lưng do thoái hóa đốt sống bằng thuốc tây y.

Các chuyên gia cho rằng, căn nguyên sâu xa gây thoái hóa đốt sống là do quá trình lão hóa tự nhiên cùng với chế độ ăn uống thiếu dinh dưỡng đã khiến cho cấu trúc, chức năng của cột sống suy yếu, dễ bị tổn thương, đau nhức. Muốn điều trị hiệu quả tình trạng đau lưng do thoái hóa đốt sống, cần phải lựa chọn biện pháp tác động vào cả phần ngọn và gốc rễ của bệnh, thực hiện song song 2 mục tiêu:

- Trước mắt: Chống viêm, giảm đau nhức, cải thiện khả năng vận động.

- Lâu dài: Bổ sung dưỡng chất cần thiết cho cột sống chắc khỏe như canxi, magie, chondroitin, vitamin nhóm B,... Đồng thời bổ sung omega-3, MSM,... làm chậm quá trình thoái hóa tự nhiên, ngăn chặn thoái hóa đốt sống tiến triển nặng hơn.

Các phương pháp điều trị phổ biến hiện nay là dùng thuốc tây y bao gồm giảm đau, kháng viêm, giãn cơ hay thậm chí là phẫu thuật mới chỉ tác động vào phần ngọn (giảm đau nhức tạm thời) chứ chưa tác động vào căn nguyên gốc rễ nên bệnh vẫn cứ phát triển nặng thêm hoặc xảy ra ở những vị trí khác của cột sống. Trường hợp của anh Thông sử dụng thuốc tây, tuy cơn đau có cải thiện nhưng vẫn chưa tự nằm, ngồi được là do chưa tác động vào căn nguyên gây bệnh.

 thuoc-tay-tri-thoai-hoa-dot-song-khong-phai-la-giai-phap-toi-uu  

Thuốc tây trị thoái hóa đốt sống không phải là giải pháp tối ưu

Vì sao anh Thông luôn lo lắng về tác dụng phụ khi sử dụng thuốc tây y?

Là một người trẻ tuổi, anh Thông cũng tìm hiểu trên mạng xã hội và được nhân viên nhà thuốc tư vấn nên biết rằng, bệnh của anh không thể chữa khỏi hoàn toàn. Các thuốc tây y giảm đau nhức cột sống thường dùng là kháng viêm không ste-ro-id, cor-ti-co-id,... ức chế sinh tổng hợp prostaglandin (PG), làm giảm tính cảm thụ của ngọn dây thần kinh cảm giác từ đó giúp giảm đau nhức. Tuy nhiên, các loại thuốc này chỉ làm cảm giác đau nhức “biến mất” tạm thời, hết thuốc cơn đau sẽ quay lại “tấn công” người bệnh. Qua tìm hiểu, anh được biết các loại thuốc này là hợp chất hóa học, nếu dùng kéo dài sẽ gây viêm loét dạ dày, thủng dạ dày, lệ thuộc thuốc, bệnh cushing và loãng xương, khiến xương giòn, dễ gãy. Bởi vậy, mặc dù vẫn dùng thuốc tây y để tạm thời cải thiện tình trạng đau nhức nhưng anh vẫn luôn “ngay ngáy” lo sợ các tác dụng không mong muốn có thể xảy ra.

Tại sao khi anh Thông sử dụng Cốt Thoái Vương, tình trạng đau lưng do thoái hóa đốt sống, phồng đĩa đệm lại được cải thiện hiệu quả đến vậy?

Trước đây, khi Cốt Thoái Vương chưa ra đời, người mắc bệnh đau lưng không có sự lựa chọn nào khác phải dùng thuốc tây y để giảm đau “trường kỳ” từ ngày này qua tháng khác. Điều đó đồng nghĩa với việc họ phải sống chung với những tác dụng không mong muốn có thể xảy ra. Thấu hiểu được nỗi khổ của người bệnh và những bất cập trong điều trị, các nhà khoa học đã không ngừng tìm tòi, nghiên cứu và đã bào chế thành công thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương. Sản phẩm không chỉ làm giảm triệu chứng đau lưng mà còn duy trì hiệu quả lâu dài, an toàn, đồng thời tác động vào cả căn nguyên sâu xa gây ra thoái hóa đốt sống, quá trình hình thành gai xương và sức khỏe của đĩa đệm. Cụ thể là:

Giúp giảm đau, kháng viêm và cải thiện khả năng vận động:

- Dầu vẹm xanh: Kết quả thử nghiệm lâm sàng cho thấy: Dầu vẹm xanh giúp giảm sưng đau, cứng khớp, phục hồi khả năng vận động tốt trên 70%, trong đó, giảm sưng khớp là 93,7% và không gây tác dụng phụ nên được coi là sự lựa chọn hàng đầu để hỗ trợ điều trị các bệnh về xương khớp, trong đó có thoái hóa đốt sống, phồng đĩa đệm, thoát vị đĩa đệm. Nghiên cứu in vitro cho thấy vẹm xanh ức chế sự hình thành của các yếu tố gây viêm leukotrienes có thể làm giảm tình trạng viêm, đây cũng yếu tố chính gây ra các bệnh viêm xương khớp, cột sống.

dau-vem-xanh-giup-cai-thien-dau-lung-do-thoai-hoa-dot-song

Dầu vẹm xanh giúp cải thiện đau lưng do thoái hóa đốt sống

- Thiên niên kiện có nghĩa là “ngàn năm tráng kiện”, mang lại tác dụng khu phong, trừ thấp, bổ gân cốt, chữa thấp khớp, tay chân và các khớp xương, cột sống nhức mỏi hoặc co quắp tê bại. Trong thành phần của thiên niên kiện chứa hàm lượng tinh dầu (phần thân rễ) cao màu vàng nhạt, mùi thơm dễ chịu như: Linalool, terpineol và este nên có tác dụng chữa gãy xương, tê bại chân tay, phong thấp, đau nhức xương cực hữu hiệu.

- Nhũ hương có tác dụng chính là hoạt huyết, tiêu sưng, sinh cơ, chỉ thống, chữa khí huyết ngưng trệ. Ngoài ra, nhũ hương còn chứa axit boswellic, đặc biệt là acetyl-11-keto-beta-boswellic acid (AKBA) - đã được chứng minh giúp điều hòa miễn dịch và làm giảm viêm, đau ở khớp, cột sống rất tốt. 

- Bổ sung trực tiếp vitamin nhóm B nâng cao hiệu quả giảm đau, cải thiện tình trạng tê bì tay chân.

nut-dat-mua.webp

Chế độ ăn uống dành cho người bị thoái hóa đốt sống như trường hợp của anh Thông thế nào?

Bình thường, oxy và chất dinh dưỡng sẽ được máu vận chuyển tới các mô trong đó có mô xương, sụn của cột sống để bổ sung chất dinh dưỡng cho quá trình tạo xương. Nhưng một chế độ ăn uống thiếu chất hoặc thừa chất sẽ làm mất đi sự cân bằng dinh dưỡng, khiến cột sống sớm bị thoái hóa. Dưới đây là một số lưu ý về chế độ dinh dưỡng mà người bị thoái hóa đốt sống cần biết:

Người bị thoái hóa đốt sống nên ăn gì?

- Thực phẩm giàu canxi: Nhóm thực phẩm giàu canxi bao gồm sữa, trứng, cá, tôm, cua, ốc,… Ngoài ra, còn có nhiều trong rau xanh và hoa quả nhất là súp lơ, rau bina, chuối,… Canxi giúp tái tạo, phục hồi sụn khớp, tăng mật độ xương, phòng ngừa loãng xương và cải thiện tình trạng thoái hóa cột sống L4-L5.

- Thực phẩm giàu vitamin: Các loại thực phẩm giàu vitamin B1, B12, D, K, A,… cùng nhiều chất dinh dưỡng khác như magie, photpho, kali,… đều cần thiết với người bệnh bị thoái hóa đốt sống. Mọi người có thể bổ sung vào bữa ăn hàng ngày để cải thiện bệnh.

- Thực phẩm giàu omega-3: Có nhiều trong cá biển, nhất là cá hồi, cá thu, cá ngừ,… Trong khi đó, sụn khớp trong món hầm xương, sụn bò, bê cũng có lợi mạnh gân cốt, tăng cường sự tái tạo sụn khớp.

xay-dung-che-do-dinh-duong-hop-ly-cho-nguoi-bi-thoai-hoa-dot-song

Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý cho người bị thoái hóa đốt sống

Người bị thoái hóa đốt sống không nên ăn gì?

- Thực phẩm nhiều dầu mỡ: Người bị thoái hóa đốt sống cần kiêng những loại thực phẩm nhiều dầu mỡ, vì chúng sẽ khiến bạn tăng cân, làm quá trình lão hóa tự nhiên diễn ra sớm hơn. Hãy tránh xa đồ chiên, rán ngập dầu, mỡ động vật,…

- Người bệnh thoái hóa đốt sống nên tránh xa các loại thực phẩm chứa hàm lượng purin và fructozo cao như: Thịt lợn muối, cá trích, gan, thịt gia súc, thức ăn chế biến sẵn và đóng hộp,… vì chúng chứa nhiều chất hóa học và các chất phụ gia bảo quản nên không tốt cho sức khỏe.

- Thực phẩm giàu đạm: Thịt chó, thịt bò và các loại thịt màu đỏ,… nên được loại bỏ ra khỏi thực đơn vì nó làm trầm trọng hơn phản ứng viêm.

- Đồ uống có cồn và chất kích thích: Người bị thoái hóa đốt sống không nên sử dụng rượu, bia hay đồ uống có ga, nước ngọt,… vì sẽ làm cho cơn đau nặng hơn. Các chất này có thể phá hủy ổ khớp và gây nên tình trạng viêm khớp cấp tính.

- Các loại gia vị quá cay, quá nóng: Những thực phẩm này khiến cho cơ thể người bệnh dễ bị nóng và ảnh hưởng đến quá trình lưu thông máu, dẫn đến hệ cơ trở nên mệt mỏi hơn.

Chế độ luyện tập thể dục thể thao cho người bị thoái hóa đốt sống như anh Thông như thế nào?

Người bị thoái hóa đốt sống như anh Thông, ngoài việc thực hiện nghiêm túc các hướng dẫn điều trị, chế độ ăn uống thì cũng cần chú ý đến việc luyện tập thể dục thể thao. Thường xuyên luyện tập các môn thể thao phù hợp sẽ làm tăng khả năng hấp thu chất dinh dưỡng của cột sống, giải phóng rễ thần kinh bị khối thoát vị chèn ép, góp phần giảm cơn đau nhức do thoát vị đĩa đệm gây ra, kiểm soát cân nặng, giảm áp lực lên cột sống, cải thiện khả năng vận động, ngăn chặn co cứng, teo cơ. 

nguoi-bi-thoai-hoa-dot-song-nen-co-che-tap-luyen-phu-hop

Người bị thoái hóa đốt sống nên có chế độ tập luyện phù hợp

Cốt Thoái Vương vinh dự được trao nhiều giải thưởng cao quý

Mới đây năm 2019, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương vinh dự đạt danh hiệu “Top 10 Thương hiệu hàng đầu Việt Nam”.  

bang-khen-top-10-thuong-hieu-hang-dau-viet-nam cup-top-10-thuong-hieu-hang-dau-viet-nam

Cúp và giải thưởng uy tín của Cốt Thoái Vương

Để tìm hiểu rõ hơn về quá trình cải thiện tình trạng đau nhức do thoái hóa đốt sống của anh Thông, bạn đọc có thể liên hệ với anh qua SĐT: 0915.960.740

Nếu quý độc giả còn có những thắc mắc về các bệnh lý liên quan đến xương khớp, cột sống, đĩa đệm hay muốn đặt mua Cốt Thoái Vương, vui lòng liên hệ ngay tới tổng đài: 0902.207.112 để được chuyên gia tư vấn.

* Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh