Tuy đã 90 tuổi nhưng ông Lê Viết Hòa (sinh năm 1930, trú tại K96/11 Hải Hồ, TP. Đà Nẵng) vẫn còn minh mẫn, có thể tự chăm sóc bản thân mà không phiền đến con cái. Đặc biệt, mỗi sáng, ông vẫn đi bộ uống cà phê như thời thanh niên. Nhìn ông, chắc chẳng ai nghĩ ông đã bị căn bệnh thoái hóa cột sống lưng “quấy rầy” suốt 3 năm trời. Nhưng may mắn, từ khi biết đến sản phẩm từ thảo dược này, ông đã đi lại, vận động dễ dàng như trước đây.
Đau cột sống lưng khiến ông Hòa đi lại khó khăn
Ông Hòa có tổng cộng 9 người con, trong đó, 4 người lập nghiệp ở vùng kinh tế mới Lâm Đồng, 5 người sống ở thành phố Đà Nẵng. Đông con nhưng ông quen sống độc lập, cho đến giờ ông vẫn sống riêng, gần nhà các con mình.
Trước đây, ông Hòa là sĩ quan, sau đó đi học tập tại Quảng Trị rồi vào vùng kinh tế mới Lâm Đồng lập nghiệp. Lúc chưa bị cơn đau “quấy rầy”, năm nào ông cũng vào thăm và giúp đỡ các con, mỗi ngày đi bộ được hơn 30 cây số. Trời cho ông sức khỏe nên chẳng mấy khi ốm đau, các con cũng không có cơ hội chăm sóc. Mãi 3 năm gần đây, tự nhiên ông thấy đau lưng. Lúc đầu ông nghĩ, chắc do xương cốt rệu rã, gần 90 tuổi rồi không ốm mới lạ. Ông kể: “Lúc đầu tôi thấy cột sống đau nên tự hạn chế đi lại. Bình thường năm nào tôi cũng vào Lâm Đồng thăm các con nhưng khi đau cột sống thì dừng hẳn, không đi nữa. Đến khám ở bệnh viện, bác sĩ nói tôi bị thiếu máu, xẹp đốt sống, thoái hóa khớp, thoái hóa cột sống và cho thuốc về tự điều trị. Tôi uống thuốc hết đơn nhưng không thấy đỡ. Khi bị đau thường hay mất ngủ, ăn uống không ngon, từ 50kg tôi giảm còn 36kg”.
Ông Hòa sụt cân nhiều từ khi bị thoái hóa cột sống, con gái phải thường xuyên ở bên xoa bóp để giảm đau lưng
>>> XEM THÊM: GHI NHỚ NGAY 7 loại thức ăn chữa bệnh thoái hóa cột sống ai cũng phải biết TẠI ĐÂY
Dùng đủ loại thuốc suốt 3 năm mà tình trạng đau lưng vẫn không khỏi
Ông Hòa tiếp tục uống thuốc theo đơn bác sĩ kê trong một thời gian dài nhưng không khỏi, cột sống vẫn đau, đi lại khó khăn. Suốt ngày ông chỉ quanh quẩn trong nhà, đi khám phải nhờ con gái đưa đi. Chị Huyền, con gái ông kể: “Cụ khỏe lắm, chẳng bao giờ nhờ con cháu. Trước đau ít, cụ tự đi khám, tự mua thuốc. Cụ chỉ bị lãng tai nhưng đầu óc rất minh mẫn. Cần gì hỏi cụ thì ghi ra giấy, cụ trả lời được hết, chẳng quên điều gì”.
Từ khi bị cơn đau lưng do thoái hóa cột sống “hành hạ” khiến người khó chịu, mệt mỏi, mất ngủ, ông Hòa tìm đủ mọi loại thuốc từ tây y đến các bài thuốc nam nhưng vẫn không thuyên giảm. Ông nói: “Tôi uống nhiều thuốc lắm, đến nỗi bị dị ứng với thuốc, bao tử của tôi bị rối loạn, khó tiêu. Cứ uống vài hộp không đỡ là tôi đổi loại thuốc khác.”
Ông Hòa bị thoái hóa cột sống, uống nhiều thuốc quá khiến ông bị dị ứng phải nhập viện
>>> XEM THÊM: NOTE NGAY: Đau rễ thần kinh cột sống là gì? Có nguy hiểm không? TẠI ĐÂY
Nhờ Cốt Thoái Vương, ông Hòa đi lại dễ dàng, không phiền đến con cháu
Chị Huyền kể, uống nhiều thuốc không đỡ, đau lưng nặng hơn và mất ngủ liên tục nên bố chị đã tự mình đi ra nhà thuốc. Ông được các cô bán thuốc giới thiệu dùng thử Cốt Thoái Vương, một loại thực phẩm bảo vệ sức khỏe do công ty dược trong nước sản xuất, không có tác dụng phụ nên ông tự mua về dùng.
Sản phẩm giúp ông Hòa cải thiện tình trạng đau lưng do thoái hóa cột sống
Ông Hòa tiếp lời:“Tôi ra nhà thuốc, thấy có sản phẩm Cốt Thoái Vương nên tôi mua về dùng. Từ khi dùng Cốt Thoái Vương, tôi thấy hiệu quả, ăn được, ngủ được, người thoải mái, khỏi nhức nhối chứ nếu mà không có hiệu quả là tôi dừng ngay như các loại thuốc khác. Tôi dùng 5 hộp thì thấy hiệu quả, đến nay là 12 hộp. Mỗi lần tôi uống 2 viên, ngày 4 viên, sau khi ăn 1 giờ đồng hồ. Hộp 30 viên uống được 7 ngày. Trước kia không ngủ được, sau khi uống Cốt Thoái Vương thì ngủ được. Tôi tự đứng dậy đi vệ sinh, không phải chống gậy hay nhờ ai, cảm thấy khỏe khoắn, thoải mái. Tôi đỡ đau và sinh hoạt tốt hơn, cũng mong những người bị đau như tôi nên dùng sản phẩm Cốt Thoái Vương. Trong thời gian dùng Cốt Thoái Vương tôi cũng không dùng loại thuốc nào khác”.
Ông Hòa đã đi lại dễ dàng, tự chăm sóc bản thân, cây cối như trước đây
Giờ đây, khi lưng bớt đau, vận động không phải hạn chế như trước, ăn ngủ tốt nên da dẻ ông Hòa hồng hào, sáng nào ông cũng đi bộ ra uống cà phê như hồi chưa bị bệnh. Chị Huyền cho biết thêm, bây giờ, mỗi tối ông ngủ một mạch đến sáng, có hôm dậy đi tiểu 1 lần. Phấn khởi nhất là ông đã tự đi lại, không cần nhờ ai. Mỗi bữa ông ăn được 2 chén cơm mà rất ngon miệng.
Mời bạn lắng nghe chia sẻ của ông qua video sau:
Tại sao tỷ lệ người mắc đau lưng, thoái hóa cột sống như ông Hòa ngày càng cao?
Đau vùng thắt lưng, thoái hóa cột sống rất thường gặp trong lao động sản xuất, trong sinh hoạt và trong cuộc sống hàng ngày. Theo Tổ chức Y tế Thế giới đau thắt lưng là nguyên nhân hay gặp nhất gây ốm đau và mất sức lao động ở những người dưới 45 tuổi; Tỷ lệ đau thắt lưng hàng năm khoảng 5% dân số, tập trung chủ yếu ở người ở độ tuổi lao động và người cao tuổi, trong đó 50% người đau thắt lưng ở độ tuổi lao động.
Có nghiên cứu cho rằng 60 đến 90% người trưởng thành bị đau vùng thắt lưng ít nhất 1 lần trong đời. Hàng năm có khoảng 5,4 triệu người ở Mỹ trở thành khuyết tật do đau lưng gây nên, chi phí ở Mỹ cho đau thắt lưng hàng năm khoảng 63 đến 80 tỷ đô la trong đó 16 tỷ đô la cho điều trị. Còn tại Việt Nam cũng không ngoại lệ.
Theo các chuyên gia, căn nguyên sâu xa khiến ông Hòa trong câu chuyện trên và hàng triệu người khác bị thoái hóa cột sống là do quá trình lão hóa tự nhiên cùng với chế độ ăn uống thiếu hụt dinh dưỡng trong thời gian dài, khiến cho cấu trúc của cột sống dần suy yếu, gây ra các cơn đau nhức. Cụ thể:
- Quá trình lão hóa tự nhiên: Sau 25 tuổi, quá trĩnh lão hóa tự nhiên bắt đầu xảy ra. Tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe, chế độ sinh hoạt, ăn uống mà quá trình này có thể diễn ra nhanh hay chậm. Hai bộ phận đầu tiên dễ bị quá trình lão hóa tự nhiên “tấn công” đó là da và cột sống. Và ở độ tuổi 90 như ông Hòa, cột sống bị thoái hóa là điều tất yếu. Quá trình lao động nhiều năm liền khiến sụn khớp đã bị bào mòn, đĩa đệm mất nước, giảm độ đàn hồi, vòng sợi xơ hóa, nứt, rách, cấu trúc xương lỏng lẻo, xốp, giòn, dễ gãy. Điều này khiến cho mọi cử động của cột sống đều trở nên khó khăn, không còn trơn tru, uyển chuyển, linh hoạt như trước đây và gây ra các cơn đau nhức.
- Thiếu dinh dưỡng: Sự thiếu hụt các vitamin và khoáng chất như canxi, magiê, kẽm, vitamin nhóm B, glucosamine, proteoglycan, chondroitin, omega-3, omega-6,... cũng khiến quá trình thoái hóa cột sống sớm xảy ra. Tương tự như những cơ quan khác, các bộ phận của cột sống như đốt sống, đĩa đệm, sụn khớp,... đều cần được hấp thu chất dinh dưỡng mỗi ngày để tăng cường độ chắc khỏe, dẻo dai. Sự thiếu hụt dưỡng chất này sẽ khiến cho cột sống bị “đói” trở nên suy yếu, dễ tổn thương, thoái hóa.
Thiếu dinh dưỡng là nguyên nhân sâu xa gây thoái hóa cột sống
Ngoài 2 căn nguyên sâu xa này, còn có một số yếu tố nguy cơ khiến cho quá trình thoái hóa cột sống xảy ra sớm đó là: Chấn thương, sai tư thế trong lao động, ít vận động, mang vác nặng quá sức,...
Bệnh thoái hóa cột sống như ông Hòa có nguy hiểm không?
Đau lưng, không thể đứng thẳng, đi lại khó khăn do thoái hóa cột sống như trường hợp của ông Hòa nếu không được phát hiện và có biện pháp xử trí đúng cách, kịp thời sẽ dẫn đến hàng loạt các bệnh lý nghiêm trọng của cột sống như: Gai cột sống, thoát vị đĩa đệm, đau dây thần kinh tọa,... Việc điều trị lúc này sẽ trở nên khó khăn hơn rất nhiều vì đốt sống và đĩa đệm đã bị tổn thương, biến đổi, mất cấu trúc. Người bệnh sẽ thường xuyên phải hứng chịu các cơn đau lưng có thể là âm ỉ hoặc dữ dội với tần suất và mức độ tăng dần theo thời gian, làm giảm hoặc mất khả năng vận động, ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt, sức khỏe. Người bệnh không thể tự làm các công việc phục vụ cho bản thân mà phải nhờ đến người thân, trở thành gánh nặng của gia đình. Vừa phải “hứng chịu” các cơn đau đớn ngày đêm, không đi lại hay làm được việc gì, người bệnh lại càng trở nên bi quan, tinh thần suy sụp và dẫn đến rối loạn lo âu, trầm cảm.
Một số trường hợp nặng, gai cột sống hoặc khối thoát vị chèn ép vào rễ thần kinh khiến người bệnh nằm liệt một chỗ vì mỗi khi cử động là rất đau buốt, lâu ngày dẫn đến teo cơ, thậm chí liệt hoàn toàn.
Người bị thoái hóa cột sống như ông Hòa nên khám ở đâu?
Bị thoái hóa cột sống cần đến khoa cơ xương khớp của các bệnh viện hoặc phòng khám chuyên khoa cơ xương khớp để thăm khám và làm những xét nghiệm cần thiết. Bạn nên lựa chọn phòng khám, bệnh viện và cơ sở y tế uy tín, cơ sở vật chất, trang thiết bị, máy móc khám chữa bệnh đầy đủ và tiên tiến. Cùng đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm, trình độ chuyên môn cao, được đào tạo bài bản, nhiệt tình, chu đáo, có tâm với nghề. Đã được cấp phép hoạt động của Bộ Y tế hoặc Sở Y tế; Chi phí khám chữa bệnh phải được niêm yết và công khai. Tại đây, bạn sẽ được thăm khám các triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm máu, chụp X-Quang, CT, MRI,... để đưa ra kết luận chính xác nhất về vị trí và mức độ thoái hóa cột sống.
Điều trị đau nhức lưng do thoái hóa cột sống như trường hợp của ông Hòa như thế nào?
Thoái hóa cột sống như trường hợp của ông Hòa là không thể tránh khỏi, bất cứ ai đều có thể mắc phải căn bệnh này. Nếu không có biện pháp điều trị phù hợp, bệnh sẽ dẫn đến nhiều biến chứng như: Đau nhức dữ dội, triền miên, mất ngủ, suy nhược cơ thể; Chèn ép dây thần kinh dẫn đến tê bì các chi, teo cơ; Biến dạng cong vẹo cột sống; Bại liệt chi dưới, tàn phế. Các phương pháp điều trị thoái hóa cột sống hiện nay là:
Sử dụng bài thuốc dân gian
Một số bài thuốc dân gian chữa thoái hóa cột sống
Phương pháp này thường được áp dụng trong trường hợp bệnh mới khởi phát, các cơn đau ở mức độ nhẹ hoặc kết hợp với những phương pháp khác. Một số bài thuốc dân gian thường được áp dụng là: Lá lốt, ngải cứu, xương rồng, xoa bóp thắt lưng bằng rượu ngâm hạt gấc,... Các cách chữa dân gian kể trên hầu như không có tác dụng điều trị căn nguyên gây thoái hóa cột sống.
Thuốc tây y
Dưới đây là một số thuốc thường được dùng để điều trị thoái hóa cột sống:
– Thuốc giảm đau: Các loại thuốc như pa-ra-ce-ta-mol, as-pi-rin, tra-ma-dol, co-de-in,… được chỉ định để kiểm soát cơn đau cột sống tạm thời.
– Thuốc chống viêm không steroid: Di-clo-fe-nac, me-lo-xi-cam,… có tác dụng giảm viêm đau, cứng khớp, được chỉ định khi thoái hóa cột sống chèn ép rễ thần kinh.
– Thuốc tiêm: Nếu tình trạng thoái hóa kèm theo viêm nhiễm, đau cứng khớp nghiêm trọng, người bệnh được chỉ định thuốc hy-dro-cor-ti-sone,… tiêm trực tiếp vào màng cứng để chống viêm và giảm đau.
Vật lý trị liệu
Ngoài các biện pháp trên, vật lý trị liệu cũng thường được kết hợp để hỗ trợ điều trị, giảm đau và phục hồi chức năng. Cụ thể:
– Kéo giãn cột sống bằng thiết bị y tế chuyên dụng.
– Trị liệu kháng viêm, giảm đau bằng sóng siêu âm, điện, sóng ngắn, từ trường, hồng ngoại, nhiệt nóng, nhiệt lạnh,…
– Các liệu pháp châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt, thủy châm,… có tác dụng giãn cơ, gân, giảm đau, phục hồi chức năng cột sống hiệu quả và an toàn.
Điều trị ngoại khoa
Phẫu thuật thường được chỉ định khi thoái hóa cột sống gây đau dây thần kinh tọa, biến dạng cột sống, teo cơ, hẹp ống sống, dính khớp, khó vận động và điều trị bảo tồn không hiệu quả. Tuy nhiên, phương pháp phẫu thuật thường gây đau đớn, cần thời gian dài để phục hồi và dễ gây biến chứng nhiễm trùng, chảy máu,… sau mổ, chi phí cao.
Tại sao ông Hòa và nhiều người khác bị đau lưng uống các loại thuốc tây không đỡ?
Uống thuốc tây mà tình trạng đau nhức vẫn không thuyên giảm là vấn đề không chỉ xảy ra với ông Hòa mà còn rất nhiều người khác. Lý do là bởi các thuốc tây y chỉ có giúp giảm đau tạm thời, tức là chỉ mới giải quyết được phần “ngọn” chứ không tác động vào căn nguyên gốc rễ gây thoái hóa cột sống (quá trình lão hóa tự nhiên, thiếu hụt dinh dưỡng). Do vậy, bệnh vẫn cứ âm thầm tiến triển nặng, đĩa đệm mất nước ngày càng trầm trọng, mật độ và khối lượng xương ngày càng giảm, suy yếu, dễ gãy, vỡ, sụn khớp bị bào mòn. Việc này khiến cho các cử động của cột sống không còn trơn tru, chệch ra bên ngoài, gây tổn thương nhiều đĩa đệm khác trong cột sống và ngày càng đau nhức dữ dội. Lúc này, việc dùng thuốc giảm đau tây y thông thường sẽ không còn hiệu quả, người bệnh buộc phải tăng liều dùng hoặc đổi thuốc khác có tác dụng giảm đau mạnh hơn. Điều này đồng nghĩa với việc các rủi ro đi kèm cũng sẽ tăng lên.
Tại sao ông Hòa uống thuốc tây y nhưng các triệu chứng không thuyên giảm nhiều?
Vì sao khi sử dụng thuốc tây y, ông Hòa lại gặp phải nhiều tác dụng phụ trên dạ dày và dị ứng thuốc?
Dùng thuốc tây không đỡ mà lại gặp nhiều tác dụng phụ trên dạ dày như trướng bụng, khó tiêu, đau âm ỉ, nóng rát,... có lẽ không còn xa lạ với những người mắc bệnh xương khớp, cột sống. Với trường hợp của ông Hòa cũng vậy, do uống quá nhiều loại thuốc từ tây y đến bài thuốc nam nên ông gặp phải tác dụng phụ như: Khó tiêu, dạ dày khó chịu,... Giải thích cho tình trạng này là do các thuốc tây y thường được chỉ định cho người mắc bệnh đau lưng do thoái hóa cột sống bao gồm giảm đau, kháng viêm, giãn cơ. Một số thuốc giảm đau, kháng viêm như: Di-clo-fe-nac, me-lo-xi-cam, pi-ro-xi-cam, cor-ti-co-id,... làm mỏng lớp niêm mạc dạ dày, gây viêm loét dạ dày, khó tiêu, rối loạn tiêu hóa, tăng nguy cơ xuất huyết dạ dày, thậm chí ảnh hưởng đến cả hệ tim mạch,... đặc biệt là khi dùng kéo dài. Nếu lạm dụng các loại thuốc này trong thời gian dài sẽ khiến cho lớp niêm mạc bảo vệ dạ dày “biến mất”, gây viêm loét dạ dày, loãng xương, tăng huyết áp, teo da, chậm lành vết thương,...
Hay những loại thuốc đông y trá hình không rõ nguồn gốc cũng được trộn nhiều cor-ti-co-id với mục đích giảm đau khiến người bệnh nhanh chóng cải thiện tình trạng. Vì nghĩ rằng đó là các thuốc đông y không có hại nên người bệnh dùng với liều lượng cao và khiến cho tác dụng không mong muốn trầm trọng hơn, “tiền mất, tật mang”.
Trường hợp của ông Hòa, ngoài tác dụng không mong muốn trên dạ dày, ông còn bị dị ứng thuốc - tình trạng cơ thể không dung nạp được với loại thuốc đó dẫn đến các biểu hiện phản ứng quá mức, bất thường, có hại như: Buồn nôn, nôn, mẩn ngứa, phát ban, khó thở,...
Tại sao ông Hòa và nhiều người bị đau lưng đã sử dụng Cốt Thoái Vương có hiệu quả tích cực?
Sự ra đời của Cốt Thoái Vương là tin vui cho hàng triệu người mắc bệnh lý về cột sống, trong số đó có ông Hòa. Bởi sản phẩm có chứa thành phần chính là dầu vẹm xanh, kết hợp với thiên niên kiện, nhũ hương, vitamin nhóm B, K2, canxi, magiê, glycine, MSM giúp nâng cao hiệu quả giảm đau nhức lưng, cải thiện khả năng vận động (tác động vào triệu chứng) và bổ sung dinh dưỡng cho cột sống chắc khỏe, làm chậm quá trình thoái hóa tự nhiên (tác động vào căn nguyên sâu xa). Cụ thể là:
Giảm đau, kháng viêm và cải thiện khả năng vận động:
+ Dầu vẹm xanh: Một nghiên cứu lâm sàng được thực hiện trên 60 người bị viêm xương khớp, sử dụng chiết xuất vẹm xanh mỗi ngày 2 lần. Sau 4 tuần sử dụng, 53% những người tham gia thấy giảm cảm giác đau, cải thiện chức năng vận động của xương khớp. Tiếp tục sử dụng sau 5 tuần, số lượng người thấy có hiệu quả tăng lên 80%. Đồng thời không có báo cáo về tác dụng phụ bất lợi nào xảy ra trong suốt quá trình nghiên cứu. Nghiên cứu in vitro cho thấy vẹm xanh ức chế sự hình thành của các yếu tố gây viêm leukotrienes có thể làm giảm tình trạng viêm, đây cũng yếu tố chính gây ra các bệnh viêm xương khớp. Như vậy, dầu vẹm xanh có tác dụng giảm đau, kháng viêm rất tốt.
Dầu vẹm xanh giúp cải thiện chức năng vận động của xương khớp
+ Thiên niên kiện nghĩa là “ngàn năm tráng kiện”. Đây là cây thuốc quý có tác dụng trị phong thấp, tê đau, nhức mỏi gân, tốt cho người yếu cơ, đau do thoái hóa.
+ Nhũ hương có tác dụng chính là hoạt huyết, tiêu sưng, sinh cơ, chỉ thống, chữa khí huyết ngưng trệ. Ngoài ra, nhũ hương còn chứa axit boswellic, đặc biệt là acetyl-11-keto-beta-boswellic acid (AKBA) - đã được chứng minh giúp điều hòa miễn dịch và làm giảm viêm, đau ở khớp, cột sống rất tốt.
+ Glycine, vitamin nhóm B (B1, B2) góp phần nâng cao hiệu quả giảm đau.
Bổ sung dinh dưỡng cho cột sống, đĩa đệm, làm chậm quá trình thoái hóa:
+ Dầu vẹm xanh: Cung cấp các vitamin, khoáng chất như magiê, canxi, iod, sắt, kẽm, chondroitin sulfate, glucosamine,... giúp tăng cường sức khỏe cho đốt sống, đĩa đệm, sụn khớp. Đồng thời, trong dầu vẹm xanh còn chứa nhiều omega-3 giúp làm chậm quá trình thoái hóa tự nhiên, tăng cường sức đề kháng, giữ cho cột sống khỏe mạnh và tăng sự dẻo dai.
+ Bổ sung trực tiếp vitamin nhóm B, canxi, magiê, glycin, vitamin K2, MSM giúp cột sống chắc khỏe, tăng cường sức đề kháng, hạn chế quá trình phá hủy sụn, đĩa đệm, đốt sống tự nhiên của cơ thể.
Từ những tác dụng trên, Cốt Thoái Vương xứng đáng là sự lựa chọn hàng đầu cho người bị thoái hóa đốt sống thắt lưng do tác động vào cả phần gốc rễ gây ra tình trạng này (vấn đề thiếu dinh dưỡng, quá trình lão hóa tự nhiên) đến ngọn (giảm triệu chứng bệnh).
Nghiên cứu khoa học của sản phẩm Cốt Thoái Vương
Đặc biệt, Cốt Thoái Vương là một trong số ít sản phẩm đã được nghiên cứu khoa học chứng minh tại các bệnh viện lớn và hàng triệu người trên cả nước tin dùng hơn 10 năm qua. Cụ thể là:
1. Nghiên cứu về tác dụng của Cốt Thoái Vương đối với bệnh nhân đau dây thần kinh tọa do thoái hóa cột sống được chuyên gia Đỗ Thị Phương thực hiện đã cho thấy: Sản phẩm Cốt Thoái Vương giúp hỗ trợ cải thiện triệu chứng lâm sàng như hội chứng cột sống, hội chứng rễ, các triệu chứng thường gặp của bệnh nhân đau thần kinh tọa,… và không gây tác dụng phụ.
2. Nghiên cứu về tác dụng của Cốt Thoái Vương trên những người bị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng do chuyên gia Nguyễn Văn Thông thực hiện đã cho thấy: Nhóm dùng Cốt Thoái Vương có tác dụng giảm đau nhanh, cải thiện vận động cột sống thắt lưng tốt.
3. Nghiên cứu về tác dụng của Cốt Thoái Vương trong hỗ trợ điều trị chứng đau cột sống thắt lưng do thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm được chuyên gia Nguyễn Văn Chương thực hiện đã chứng minh công dụng của dầu vẹm xanh trong sản phẩm Cốt Thoái Vương cho 88% trường hợp giảm đau tốt và rất tốt, không có trường hợp nào bị ảnh hưởng tới chức năng gan, thận, công thức máu.
Cùng nghe chia sẻ của chuyên gia Nguyễn Văn Thông về một trong nhiều đề tài nghiên cứu về sản phẩm này:
Chế độ ăn uống cho người bị thoái hóa cột sống
Cơ thể nói chung và cột sống nói riêng nếu không được bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cũng sẽ có nguy cơ cao bị thoái hóa, trong đó, thường gặp nhất là thoái hóa cột sống. Bởi đây là bộ phận thường xuyên phải chịu áp lực lớn nên rất dễ bị tổn thương. Một số vitamin và khoáng chất cần thiết cho cột sống đó là: Canxi, omega-3, magiê,... Tất cả những thành phần này sẽ giúp tăng cường sức khỏe của cột sống, ngăn chặn quá trình thoái hóa.
Người bị thoái hóa cột sống nên ăn gì?
- Thực phẩm giàu omega-3: Khi bị thoái hóa cột sống, người bệnh nên bổ sung nhiều axit béo omega-3, vì đây là một trong những thành phần chính cấu tạo nên đĩa đệm cột sống, từ đó, giúp tăng cường sức khỏe xương khớp và kiểm soát hiện tượng thoái hóa. Một số thực phẩm giàu omega-3 đó là: Cá hồi, cá thịt trắng, cá mòi, cá ngừ,…
- Các loại thịt: Lâu nay, thịt vẫn được liệt vào danh sách những thực phẩm có hại cho cột sống. Tuy nhiên, điều đó chưa hẳn là chính xác. Chuyên gia dinh dưỡng khuyên rằng, người mắc nên bổ sung các loại thịt chứa nhiều protein có màu nhạt như: Thịt gà, thịt vịt, thịt lợn,… và hạn chế ăn thịt đỏ như thịt bò, thịt trâu. Ngoài ra, khi chế biến, hãy ưu tiên các món luộc thay vì xào, rán hay nướng.
- Thực phẩm giàu canxi và vitamin D: Để hỗ trợ điều trị thoái hóa cột sống hiệu quả, người bệnh cần kết hợp cả canxi và vitamin D – đây 2 chất đóng vai trò quan trọng quyết định sự chắc khỏe của xương. Canxi là một khoáng chất vô cùng cần thiết cho xương, trong khi đó, cơ thể lại cần vitamin D để hấp thu và tổng hợp canxi. Người bị thoái hóa cột sống thắt lưng nên ăn nhiều hàu, nước hầm xương ống, xương sườn, sữa và các chế phẩm từ sữa vì chúng chứa rất nhiều canxi. Trong khi đó, vitamin D lại có nhiều trong ngũ cốc, lòng đỏ trứng, đậu nành và các loại nấm.
- Các loại trái cây và rau củ: Súp lơ (rất giàu vitamin C giúp xương chắc khỏe), cà rốt (giàu vitamin A và E giúp bảo vệ đầu xương và bao khớp), cà chua (hạt cà chua có thể thay thế aspirin để giảm đau). Ngoài ra, bạn cũng nên ăn nhiều đu đủ, dứa, cam, chanh, bưởi, ổi,… bởi trong thành phần của những trái cây này rất giàu vitamin C và men kháng viêm, giúp phòng ngừa bệnh thoái hóa cột sống.
Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý cho người bị thoái hóa đốt sống
Người bị thoái hóa cột sống không nên ăn gì?
- Thức ăn nhiều dầu mỡ: Người bị thoái hóa cột sống nên loại ngay những thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh ra khỏi khẩu phần ăn hàng ngày của mình. Đồng thời, nên hạn chế ăn nội tạng động vật, bởi chúng làm tăng lượng mỡ trong máu và thúc đẩy phản ứng gây viêm xảy ra, dẫn đến nhiều bất lợi về mặt sức khỏe cũng như quá trình khắc phục bệnh.
- Các loại đồ uống có cồn, chất kích thích: Rượu, bia, thuốc lá là những thứ cần tránh xa bởi chúng khiến tình trạng thoái hóa cột sống tiến triển trầm trọng và khó chữa trị hơn. Không những thế, chúng còn gây nhiều ảnh hưởng đến các cơ quan khác nhau trong cơ thể. Ngoài ra, người bệnh cũng cần hạn chế sử dụng cà phê, soda,…
- Thực phẩm chế biến sẵn: Thịt lợn muối, cá trích, gan, thịt gia súc, thức ăn chế biến sẵn và đóng hộp,… vì chúng chứa nhiều chất hóa học và phụ gia bảo quản không tốt cho sức khỏe.
- Các loại gia vị quá cay: Ăn đồ quá cay là tác nhân khiến cho cơ thể người bệnh dễ bị nóng và ảnh hưởng đến quá trình lưu thông máu, dẫn đến hệ cơ trở nên mệt mỏi hơn.
Chế độ sinh hoạt, tập luyện của người bị thoái hóa cột sống
Người bị thoái hóa cột sống cần có chế độ sinh hoạt lành mạnh, luyện tập thể dục thể thao thường xuyên giúp tăng cường sức đề kháng, độ dẻo dai, linh hoạt cho cột sống, giảm nguy cơ cứng cột sống và ngăn chặn quá trình hình thành gai xương, thoát vị đĩa đệm. Đồng thời, giảm triệu chứng đau nhức lưng, cải thiện khả năng vận động, hạn chế các biến chứng do thoái hóa cột sống gây ra, tăng cường sức mạnh cơ bắp, nâng cao hệ miễn dịch và bảo vệ sức khỏe toàn trạng, kiểm soát cân nặng, giảm áp lực lên cột sống lưng.
Vì vậy, người bệnh nên dành ít nhất 15 – 30 phút/ngày để luyện tập sẽ giúp giảm đáng kể các cơn đau nhức lưng do thoái hóa cột sống, ngăn ngừa biến chứng hiệu quả. Các môn thể thao người bị thoái hóa cột sống nên áp dụng đó là: Bơi lội, đi bộ nhẹ nhàng, đạp xe đạp trên đường bằng phẳng, tập yoga với những động tác phù hợp, chạy bộ,...
Ngoài ra người bị thoái hóa cột sống cũng lưu ý không nên tập các môn thể thao tạo áp lực lớn hoặc dễ làm tổn thương cột sống. Cụ thể là: Nâng tạ, các động tác yoga vặn xoắn lưng nhiều,... Đồng thời, người bệnh cũng cần tránh ngồi hay đứng quá lâu, mang vác nặng,... làm quá trình thoái hóa cột sống diễn ra sớm hơn.
Người bị thoái hóa cột sống nên tập thể dục thể thao hàng ngày
7 ĐIỀU TÂM ĐẮC CỦA NGƯỜI DÙNG VỀ SẢN PHẨM CỐT THOÁI VƯƠNG 1. Là sản phẩm có nguồn gốc hoàn toàn tự nhiên, chứa thành phần từ thảo dược quý cùng với các vitamin, khoáng chất thiên nhiên, hoàn toàn không chứa cor-ti-coid và pha trộn các chất gây hại cho sức khỏe, an toàn khi sử dụng lâu dài, không có tác dụng phụ. 2. Thành phần chính là dầu vẹm xanh đã được nghiên cứu chứng minh tác dụng tại nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam, giúp giảm đau nhức, bổ sung dưỡng chất cho cột sống chắc khỏe dẻo dai. 3. Tác động vào cả phần “ngọn” (triệu chứng đau nhức, tê bì, đi lại khó khăn) và căn nguyên “gốc rễ” (quá trình thoái hóa tự nhiên, thiếu hụt dưỡng chất cho cột sống). Từ đó kiểm soát bệnh hiệu quả, lâu dài, ngăn chặn biến chứng. 4. Là sản phẩm chuyên biệt tập trung vào các vấn đề tại cột sống như: Thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, gai cột sống,... Hiệu quả cải thiện triệu chứng tương đối nhanh. 5. Là một trong số ít những sản phẩm được tiến hành nghiên cứu chứng minh tác dụng giảm đau, cải thiện vận động rất tốt tại các bệnh viện lớn của Việt Nam bởi những chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực cơ xương khớp. 6. Sản phẩm được kiểm chứng tại nhiều hội thảo khoa học, các chuyên gia đầu ngành đánh giá cao, nhận giải thưởng uy tín trong nhiều năm liền. 7. Cốt Thoái Vương là sản phẩm của Công ty Dược phẩm Á Âu, một Công ty lớn và uy tín 15 năm trên thị trường, sở hữu rất nhiều thương hiệu sản phẩm nổi tiếng khác như Nga Phụ Khang, Nattospes, Ích Thận Vương, Tiêu Khiết Thanh, Ích Giáp Vương, Kim Thính, Kim Thần Khang… Sản phẩm của Công ty đều được các chuyên gia cũng như đông đảo người dùng tin tưởng và cho hiệu quả tích cực khi sử dụng. |
KINH NGHIỆM CẢI THIỆN ĐAU LƯNG, THOÁI HÓA ĐỐT SỐNG THẮT LƯNG
Ngoài ông Hòa, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương còn giúp nhiều người cải thiện tình trạng thoái hóa cột sống. Một trong số đó là ông Nguyễn Văn Thường (SN 1965, trú tại thôn Lộng Khê, xã Đại Đức, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương – SĐT: 0394.559.756). Ông bị thoái hóa đốt sống, thoát vị đĩa đệm L4/5, phình đĩa đệm có chỉ định phải mổ. Nhưng nhờ dùng Cốt Thoái Vương mà tới nay ông đã cải thiện đáng kể. Mời quý độc giả xem chia sẻ của ông TẠI ĐÂY.
>>> XEM THÊM: Kinh nghiệm cải thiện thoái hóa cột sống của người khác TẠI ĐÂY.
Nhiều người gửi phản hồi tỏ rõ sự vui mừng khi sử dụng Cốt Thoái Vương, các triệu chứng đau lưng do thoái hóa cột sống đã thuyên giảm đáng kể:
ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA
Bị đau lưng do thoái hóa cột sống, dùng Cốt Thoái Vương hỗ trợ điều trị có được không? Lắng nghe chuyên gia Nguyễn Hồng Hải tư vấn:
>>> XEM THÊM: Đánh giá của chuyên gia TẠI ĐÂY.
Cốt Thoái Vương vinh dự được trao nhiều giải thưởng cao quý
Mới đây năm 2019, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương vinh dự đạt danh hiệu “Top 10 Thương hiệu hàng đầu Việt Nam”.
Cúp và giải thưởng uy tín của Cốt Thoái Vương
Do ông Hòa bị lãng tai, khó nghe điện thoại, nên bạn đọc nếu muốn tìm hiểu rõ hơn về quá trình cải thiện tình trạng đau nhức do thoái hóa cột sống lưng của ông, mời liên hệ với chị Huyền (con gái ông) qua SĐT: 0358.149.694.
Để tìm mua sản phẩm Cốt Thoái Vương mà ông Hoà đã dùng hiệu quả, vui lòng bấm VÀO ĐÂY!
Nếu quý độc giả còn có những thắc mắc về các bệnh lý liên quan đến xương khớp, cột sống, đĩa đệm hay muốn đặt mua Cốt Thoái Vương, vui lòng liên hệ ngay tới tổng đài 1800.6104 (MIỄN CƯỚC GỌI), kết bạn Zalo/Viber: 0902.207.112 để được chuyên gia tư vấn.
*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.