“Bà gặp thầy gặp thuốc rồi đấy!”- Đó là câu đùa hóm hỉnh của bác Nguyễn Diệp Thuỵ khi chia sẻ với một người bạn già kinh nghiệm vượt qua quãng thời gian tê buốt gót chân do dây thần kinh bị cột sống thoái hóa chèn ép.

Nguyên là giảng viên của một trường Đại học lớn tại Hà Nội, năm nay bác Thụy đã bước sang tuổi 75, nhưng bất cứ ai gặp bác đều nhận thấy ở bác toát lên vẻ linh hoạt, tinh anh. Vốn phụ trách Hội Người cao tuổi trong khu tập thể đại học Ngoại thương - Hà Nội, bác Thuỵ rất chịu khó đọc sách báo và cập nhật các thông tin về sức khoẻ, bởi bác nghĩ rằng, như vậy không chỉ giúp bác có biện pháp chăm sóc sức khỏe cho mình, mà có thể chia sẻ với rất nhiều cụ trong Hội. “Đây vừa là trách nhiệm và cũng là nguyện vọng của tôi, coi như mình làm phúc” – bác nói. Có lẽ đó cũng chính là một trong số những nguyên nhân bác Thụy nhận được sự tín nhiệm của Chi hội trong nhiều nhiệm kỳ.

Kinh nghiệm vượt qua căn bệnh thoái hóa cột sống

Ảnh minh họa.

Tiếp chúng tôi tại nhà riêng được bài trí gọn gàng với rất nhiều kệ sách ở phòng 307A khu Tập thể Đại học Ngoại thương – Đống Đa – Hà Nội, Nhà giáo Ưu tú Nguyễn Diệp Thuỵ vui vẻ, với đôi mắt ánh lên niềm tự hào: “Thời chống Mỹ, lứa Thanh niên xung phong chúng tôi làm việc suốt ngày, suốt đêm nào có nề hà gì. Cả nước cùng trong gian khó, ăn uống thiếu thốn, sức khỏe cũng không có điều kiện chăm sóc, lúc đó tập trung tất cả cho tiền tuyến, được phục vụ Tổ quốc là chúng tôi đã cảm thấy rất hạnh phúc,…”. Dù vất vả là vậy, nhưng trước đó bác chưa hề có dấu hiệu gì của bệnh xương khớp, cho tới gần đây.

Bác Thuỵ cho biết: “Khoảng đầu năm 2009, tôi bắt đầu thấy xuất hiện triệu chứng đau buốt gót chân. Lúc đó, ở trong khu phố có phong trào đi bộ để rèn luyện sức khoẻ nhưng càng đi tôi càng thấy đau buốt, khó chịu không thể chịu nổi, thỉnh thoảng lại phải ngồi xuống, người mệt mỏi”. Tìm hiểu trên sách báo, bác được biết mình đang có dấu hiệu của bệnh thoái hóa cột sống và đau buốt là do dây thần kinh bị đốt sống chèn ép, bên cạnh đó bác còn bị cả loãng xương. Bác đã dùng một số phương pháp nhưng vẫn không cải thiện được bao nhiêu, chân buốt vẫn hoàn buốt. “Khi đó tôi cảm thấy khá hoang mang vì chưa biết làm thế nào, một lần đọc báo bác thấy thông tin về thực phẩm chức năng Cốt Thoái Vương chứa các thành phần chiết xuất từ thiên nhiên có khả năng hỗ trợ điều trị thoái hóa cột sống” – bác cho biết. Để tìm hiểu thêm về sản phẩm này, bác Thụy đã hỏi ý kiến một người bạn cũng là bác sĩ – được biết vợ bác sĩ cũng đang dùng Cốt thoái vương để trị thoái hóa cột sống cho kết quả tốt. Bác vui vẻ: “Vừa đọc báo, vừa được bác sĩ chỉ dẫn, vừa có người dùng thực tế, vậy là tôi liền mua Cốt thoái vương về dùng. Lúc đầu tôi uống đúng hướng dẫn 4 viên/ngày, sau 3 tháng uống Cốt Thoái Vương liên tục, tôi hết hẳn triệu chứng đau buốt gót chân, hiện tại tôi uống Cốt thoái vương 2 viên/ngày, kết hợp với tập thể dục nhẹ nhàng để phòng bệnh. Tôi được biết, thoái hóa cột sống là bệnh rất dễ mắc ở đa số người “có tuổi”, vì vậy tôi phải phòng ngừa, nhất là mình đã từng có dấu hiệu của bệnh”. Hiện nay, Chi hội Người cao tuổi khu tập thể đại học Ngoại Thương – Hà Nội cũng rất nhiều người bị thoái hóa cột sống và đang dùng Cốt thoái vương theo sự chia sẻ từ kinh nghiệm của bác Thụy.

Bác Thuỵ cười vang, tiếng cười của một người đã trải nghiệm những thăng trầm của cuộc đời qua 3/4 thế kỷ và đang rất mãn nguyện vui hưởng tuổi già. Còn gì vui hơn khi ở tuổi của bác mà vẫn giữ được vẻ uyên bác của một nhà giáo Ưu tú và có sự an tâm về sức khỏe. Tạm biệt bác Thuỵ trong niềm vui rộn rã, tôi nói đùa : “Bác cũng gặp thầy, gặp thuốc đấy ạ!”. Bác Thuỵ lại cười vang, chúng tôi ra về mang theo niềm vui của bác!

Phan Anh