Vẹm xanh là động vật thủy sản sống ở vùng nước mặn, thuộc ngành thân mềm có 2 lớp vỏ (trông giống như con trai nước ngọt). Khi còn nhỏ, vỏ vẹm có màu xanh, khi lớn lên, vỏ có màu nâu đen, mặt trong màu trắng óng ánh. Vẹm xanh phân bố ở ven biển các tỉnh, thành phố Hải Phòng, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Huế, Bình Định… Không chỉ là món ăn bổ dưỡng, vẹm xanh còn được sử dụng trong nhiều bài thuốc quý, đặc biệt là chữa các bệnh liên quan đến cột sống.
Thịt vẹm xanh thơm ngon và có giá trị bổ dưỡng cao. Vẹm xanh có thể ăn tươi, hấp, nướng và sấy khô. Đặc biệt, tinh chất dầu chiết xuất từ vẹm xanh (hay còn gọi là dầu vẹm xanh) có chứa nhiều omega 3, các vitamin,… Trong đó, omega 3 là chất có hoạt tính sinh học cao, giúp chống viêm, chống ôxy hóa, tăng cường sức đề kháng, rất tốt cho tim mạch và sự phát triển bình thường, chắc khỏe của xương khớp.
Vẹm xanh.
Hiện nay, dầu vẹm xanh đã được ứng dụng nhiều trong điều trị các bệnh về cơ xương khớp. Để tăng hiệu quả cũng như thuận tiện cho việc sử dụng, các nhà khoa học đã dùng dầu vẹm xanh làm thành phần chính, phối hợp với những thảo dược có tác dụng trong điều trị các bệnh về xương khớp như thiên niên kiện, nhũ hương, các vitamin, khoáng chất,… và bào chế theo công nghệ hiện đại thành dạng viên nén có tên thực phẩm chức năng Cốt Thoái Vương. Tại thời điểm xuất hiện ở các nhà thuốc, đây là sản phẩm đầu tiên từ thiên nhiên có tác dụng phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh lý cột sống như: thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, gai đốt sống,… Cốt Thoái Vương đã nhanh chóng trở thành sản phẩm được nhiều bác sĩ ở các bệnh viện lớn như: bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Trung ương Quân đội 108, bệnh viện Quân y 103, ĐH Y Hà Nội, ĐH Y Dược TPHCM ,… và bệnh nhân trên cả nước tin tưởng sử dụng.
Kết quả nghiên cứu tại ĐH Y Hà Nội trên các bệnh nhân bị đau dây thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm cho thấy, chỉ sau 21 ngày sử dụng Cốt Thoái Vương, có đến 84,9% bệnh nhân đạt kết quả tốt (giảm đau và cải thiện vận động), không thấy tác dụng phụ.
Bên cạnh duy trì sử dụng Cốt Thoái Vương, bệnh nhân nên áp dụng châm cứu, vật lý trị liệu, tập thể dục nhẹ nhàng, dùng một số dụng cụ nâng đỡ như đai đeo cổ... để giảm bớt gánh nặng lên các đốt sống bị bệnh.