Các hoạt động khi bị thoát vị đĩa đệm nên thực hiện để giảm đau nhức là gì? Đây băn khoăn của rất nhiều bị thoát vị đĩa đệm hiện nay. Để giúp bạn đọc có lời giải đáp chính xác nhất cho những thắc mắc này, chúng tôi sẽ tổng hợp tất cả những hoạt động mà người bị thoát vị đĩa đệm nên và không nên áp dụng ngay trong bài viết dưới đây!

Người bị thoát vị đĩa đệm có nên tập thể dục thể thao?

Thoát vị đĩa đệm là tình trạng nhân nhầy bên trong đĩa đệm thoát ra ngoài, chèn ép lên mô mềm, rễ thần kinh và gây đau nhức. Việc tập thể dục thể thao thường xuyên có vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến hiệu quả cải thiện và ngăn chặn bệnh tiến triển. Dưới đây là một số lợi ích mà việc luyện tập thể dục thể thao có thể đem lại cho người bị thoát vị đĩa đệm:

- Tăng khả năng hấp thu chất dinh dưỡng của đĩa đệm, từ đó nâng cao sức khỏe, khả năng đàn hồi, sự bền vững của đĩa đệm.

- Giải phóng rễ thần kinh bị khối thoát vị chèn ép. 

- Dần đưa đĩa đệm dịch chuyển về đúng vị trí ban đầu.

- Góp phần giảm cơn đau nhức do thoát vị đĩa đệm gây ra.

- Kiểm soát cân nặng, giảm áp lực lên cột sống.

- Cải thiện khả năng vận động, ngăn chặn co cứng, teo cơ.

Như vậy, người bị thoát vị đĩa đệm nên tập luyện thể dục thể thao thường xuyên để giảm đau nhức, giúp cột sống cử động linh hoạt, dẻo dai.

 hinh-anh-thoat-vi-dia-dem

Hình ảnh thoát vị đĩa đệm

>>> XEM THÊM: Bị thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm hãy tránh xa việc này!

Các hoạt động khi bị thoát vị nên áp dụng

Vậy, các hoạt động khi bị thoát vị đĩa đệm nên áp dụng để cải thiện triệu chứng và ngăn chặn bệnh tiến triển là gì? Để giúp bạn hiểu rõ hơn, chúng tôi sẽ giải đáp một cách chi tiết nhất ngay dưới đây: 

Người bị thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ không?

Trả lời cho câu hỏi này, các chuyên gia cơ xương khớp cho rằng, người bị thoát vị đĩa đệm có thể và nên đi bộ khoảng 30 phút mỗi ngày. Điều này không chỉ tốt cho sức khỏe toàn trạng mà còn giúp nâng cao hiệu quả cải thiện triệu chứng, ngăn chặn cơn đau nhức do thoát vị đĩa đệm tái phát hiệu quả, an toàn. Đi bộ giúp cải thiện tuần hoàn máu, gia tăng sự trao đổi chất, độ rắn chắc, dẻo dai của hệ thống xương khớp, cột sống và cơ bắp, giảm nhức cơ, xương. Giúp cột sống chuyển động dẻo dai, linh hoạt. Thời gian đi bộ tốt nhất là vào khoảng 6 - 7h sáng đối với mùa đông, 5 - 6 giờ sáng đối với mùa hè. Buổi chiều từ 18h - 19h với mùa hè và 17h - 18h với mùa đông. Để đạt hiệu quả tốt nhất, bạn cần đi bộ đúng cách. Cụ thể là:

+ Luôn nhìn thẳng phía trước, giữ cột sống thẳng đứng. Tránh chúi người về phía trước hoặc ngửa ra phía sau quá nhiều.

+ Tay vung thoải mái, vừa phải hoặc lỏng thả nhẹ nhàng sát 2 bên người.

+ Không mang nhiều vật dụng khi đi bộ.

+ Bước chân vừa phải, tránh bước quá dài hoặc quá ngắn.

+ Tiếp đất bằng gót chân rồi đến bàn chân, mũi chân.

+ Nên đi trên địa hình bằng phẳng, tránh địa hình dốc hoặc đi quá nhanh.

+ Đầu óc thư giãn, hít thở đều đặn, nhẹ nhàng.

+ Ngày đầu tiên đi bộ khoảng 10 – 15 phút. Các ngày tiếp theo tăng dần lên 30 - 40 phút, tùy thuộc vào thể lực của mỗi người.

 nguoi-bi-thoat-vi-dia-dem-co-nen-di-bo-khong

Người bị thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ không?

Người bị thoát vị đĩa đệm có nên đạp xe không?

Tương tự như việc đi bộ, đạp xe cũng là môn thể thao được nhiều người áp dụng để nâng cao sức khỏe và kiểm soát các bệnh lý về xương khớp, cột sống nói chung và thoát vị đĩa đệm nói riêng. Dưới đây là một số lợi ích mà việc đạp xe có thể đem lại cho người bị thoát vị đĩa đệm:

- Tăng cường khả năng đàn hồi của đĩa đệm, ngăn chặn tình trạng rách, vỡ đĩa đệm dẫn đến thoát vị.

- Củng cố sức mạnh của các khối cơ bao quanh cột sống, ổn định tổ chức xương khớp và đĩa đệm.

- Giúp giảm bớt calo trong cơ thể, kiểm soát cân nặng hiệu quả. Việc này giúp giảm bớt áp lực cho cột sống, đĩa đệm co lại về vị trí cũ thuận lợi hơn.

Để đạt được những hiệu quả này, bạn cần đạp xe đúng cách như sau:

- Khởi động kỹ trước khi luyện tập. 

- Nên đi trên đường bằng phẳng, không có chướng ngại vật, tránh đường xóc, gồ ghề.

- Nên dùng loại xe nhẹ, độ cao phù hợp, yên xe êm, có bộ giảm xóc tốt.

- Nên đạp xe với tốc độ vừa phải, duy trì tốc độ ổn định.

- Không nên đạp xe quá sức.

- Luôn giữ lưng thẳng, hạn chế tối đa dịch chuyển lưng trong quá trình đạp xe.

- Duy trì đạp xe đều đặn mỗi ngày 30 - 40 phút để đạt được hiệu quả tốt nhất.

- Đảm bảo an toàn trong khi đạp xe, tránh tối đa nguy cơ va chạm, ngã đổ,…

nguoi-bi-thoat-vi-dia-dem-co-nen-dap-xe-khong 

Người bị thoát vị đĩa đệm có nên đạp xe không?

Người bị thoát vị đĩa đệm có hít đất được không?

Đây cũng là câu hỏi được nhiều người quan tâm, đặc biệt là ở đối tượng nam giới. Giải đáp cho vấn đề này, các chuyên gia cho biết, người bị thoát vị đĩa đệm có thể tập môn thể thao hít đất. Tuy nhiên, không nên luyện tập với cường độ quá mạnh để tránh gây sức ép lớn lên vùng cột sống. Lưu ý, cần luyện tập đúng tư thế, nếu các động tác hít đất thực hiện sai sẽ dễ làm tình trạng thoát vị đĩa đệm tiến triển nặng hơn, bởi đây là vùng chịu lực mạnh nhất. Dưới đây là một số lưu ý khi tập hít đất mà bạn cần biết:

- Vị trí bàn tay: Bàn tay đặt ở phía trước vai và ngực theo chiều thẳng về phía trước. Đặt tay quá gần hoặc quá xa sẽ làm tăng áp lực lên vai một cách đáng kể.

- Vị trí của khuỷu tay: Không được hướng ra ngoài quá một góc khoảng 45 độ. Người vừa mới tập hít đất cũng nên chú ý là không nên đẩy khuỷu tay hướng ra ngoài nhiều quá để tránh tạo áp lực lên cổ tay, lâu ngày sẽ hình thành nên các tổn thương mới.

- Tư thế hít đất: Giữ thẳng người và không tự ý thả lỏng cơ thể vì rất dễ tạo áp lực xấu lên một số bộ phận như cột sống, tay,… Không nên nâng người quá cao và làm cơ mông bị trũng xuống khiến cho việc chống đẩy bị lệch, tạo áp lực xấu lên đĩa đệm.

 nguoi-bi-thoat-vi-dia-dem-co-nen-hit-dat-khong

Người bị thoát vị đĩa đệm có nên hít đất không?

Người bị thoát vị đĩa đệm có nên tập xà đơn không?

Về vấn đề này, các chuyên gia cơ xương khớp cho rằng, tuy tập xà đơn là cách rèn luyện thể lực đơn giản nhưng có thể đem lại tác dụng tuyệt vời tới toàn bộ cột sống từ cổ đến thắt lưng với mọi đối tượng. Dưới đây là một số lợi ích mà việc tập xà đơn đem lại cho người bị thoát vị đĩa đệm:

- Làm đốt sống được kéo giãn, giảm sức ép lên đĩa đệm, rễ dây thần kinh và các khớp.

- Tăng cường lưu thông máu và khả năng hấp thu chất dinh dưỡng cho cột sống chắc khỏe.

- Kiểm soát cân nặng, ngăn chặn béo phì, phát triển cơ bắp tay và vai.

- Tăng cường khả năng vận động, tạo điều kiện cho đĩa đệm bị thoát vị quay trở về vị trí cũ.

- Giảm đau nhức và co cứng các cơ tại vị trí thoát vị đĩa đệm.

- Lực kéo trong quá trình luyện tập xà đơn giúp cho cột sống giãn ra, nhân nhầy căng phồng trở lại. Các chất dinh dưỡng có điều kiện thuận lợi để tái hấp thu vào trong đĩa đệm.

- Giải phóng sự chèn ép lên rễ và dây thần kinh, từ đó giúp cơn đau nhức giảm đáng kể.

 nguoi-bi-thoat-vi-dia-dem-co-nen-tap-xa-don-khong

Người bị thoát vị đĩa đệm có nên tập xà đơn không?

>>> XEM THÊM: Có nên phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống lưng không?

Cốt Thoái Vương – Chìa khóa “vàng” giúp cải thiện thoát vị đĩa đệm hiệu quả, an toàn từ thiên nhiên nhiên

Bên cạnh việc thực hiện các bài tập giúp đĩa đệm bị thoát vị quay trở về vị trí cũ, người bệnh vẫn cần tuân thủ chỉ định điều trị của chuyên gia. Tuy nhiên, các phương pháp điều trị theo tây y như dùng thuốc hoặc phẫu thuật mới chỉ giúp làm giảm cơn đau nhưng lại không tác động vào căn nguyên gốc rễ gây thoát vị đĩa đệm là do quá trình lão hóa tự nhiên và thiếu dinh dưỡng. Điều này khiến cho các cơn đau chỉ giảm tạm thời khi có tác dụng của thuốc, còn sau đó lại nhanh chóng tái phát, mức độ tăng dần theo thời gian. Bên cạnh đó, dùng thuốc giảm đau kéo dài có nguy cơ dẫn đến hiện tượng nhờn thuốc kèm theo nhiều tác dụng không mong muốn trên dạ dày, gan, thận. Ngoài ra, phẫu thuật cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro như nhiễm trùng, liệt do tổn thương tủy sống,... 

Chính vì vậy, sự xuất hiện của Cốt Thoái Vương đã mang lại hướng đi mới cho người bị thoát vị đĩa đệm. Sản phẩm không chỉ giúp làm dịu cơn đau, cải thiện khả năng vận động mà còn tác động vào căn nguyên gây ra thoát vị đĩa đệm, từ đó giúp cải thiện và ngăn ngừa tái phát. Cụ thể, tác dụng của Cốt Thoái Vương là:    

cot-thoai-vuong-giup-cai-thien-tinh-trang-thoat-ci-dia-dem 

Cốt Thoái Vương giúp cải thiện tình trạng thoát vị đĩa đệm

mua-ngay

- Giảm cảm giác đau, tê bì, mất cảm giác vùng đùi chân, cải thiện triệu chứng nóng ran, như có kiến bò, nâng cao khả năng vận động. 

- Giảm viêm tại vùng dây thần kinh tọa bị chèn ép, giải phóng rễ thần kinh. 

- Tăng cường sức khỏe cho đĩa đệm, làm chậm quá trình thoái hóa, giúp đĩa đệm chắc khỏe, giảm nguy cơ tổn thương tại bao xơ, ngăn chặn nhân nhầy thoát ra ngoài nhiều hơn. 

Để nâng cao hiệu quả cải thiện bệnh, bạn nên kết hợp với các bài tập như: Đi bộ, đạp xe, hít đất, xà đơn,... để giúp đĩa đệm thẩm thấu được tối đa chất dinh dưỡng đưa vào cơ thể, dần dần, đĩa đệm sẽ trở về vị trí ban đầu. Để có được những tác dụng này là bởi trong thành phần của Cốt Thoái Vương chứa nhiều thảo dược quý, vitamin và khoáng chất tác động vào cả triệu chứng và căn nguyên dẫn đến thoát vị đĩa đệm. Cụ thể là:

- Dầu vẹm xanh - chiết xuất từ con sò vẹm xanh chứa nhiều thành phần bổ dưỡng và các vitamin, trong đó, omega-3 là chất có hoạt tính sinh học cao, chống oxy hóa, tăng cường độ chắc khỏe của xương khớp, đĩa đệm. Dầu vẹm xanh cung cấp một số dưỡng chất cần thiết như: Chondroitin, glucosamine,… cho quá trình phục hồi, tăng cường sức khỏe đĩa đệm, sụn khớp, tăng cường dẫn truyền thần kinh cơ, từ đó giúp giảm triệu chứng đau đến mức tê liệt vì thoát vị đĩa đệm.  

 dau-vem-xanh-giup-nang-cao-suc-khoe-cot-song

Dầu vẹm xanh giúp nâng cao sức khỏe cột sống

- Thiên niên kiện có nghĩa là “ngàn năm tráng kiện”. Đây là cây thuốc quý có tác dụng trị phong thấp, tê đau, nhức mỏi gân, rất tốt cho người yếu cơ, đau do thoát vị đĩa đệm. 

- Nhũ hương có tác dụng chính là hoạt huyết, tiêu sưng, sinh cơ, chỉ thống, chữa khí huyết ngưng trệ. Ngoài ra, nhũ hương còn chứa axit boswellic, đặc biệt là acetyl-11-keto-beta-boswellic acid (AKBA) - đã được chứng minh giúp điều hòa miễn dịch và làm giảm viêm, đau ở khớp, đĩa đệm rất tốt.

- Vitamin B1, B2, K2 giúp giảm đau, bảo vệ duy trì cho xương chắc khỏe, làm chậm quá trình thoái hóa đĩa đệm, cột sống và tăng đề kháng của cơ thể.

Nhờ sự kết hợp độc đáo giữa các thành phần này mà thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương trở thành sự lựa chọn hàng đầu cho những người bị thoát vị đĩa đệm hiện nay.

>>> XEM THÊM: 6 nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm ai cũng có thể mắc phải

Đã có ai sử dụng Cốt Thoái Vương và cải thiện được tình trạng thoát vị đĩa đệm chưa? 

Cho tới hiện tại, đã có rất nhiều người sử dụng Cốt Thoái Vương và cho kết quả tốt, dưới đây là một số trường hợp điển hình: 

Ông Nguyễn Văn Minh (SN 1953, ở phố Bằng, xã An Hà, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang, SĐT 0355582223) là một trong số những người từng “suy sụp” vì những cơn đau lưng do thoát vị đĩa đệm gây ra. Nhưng thật may mắn, ông đã tìm được sản phẩm phù hợp giúp vượt qua các cơn đau, tình trạng bệnh cũng cải thiện chỉ sau 3 tháng sử dụng Cốt Thoái Vương. Mời bạn lắng nghe chia sẻ của ông Minh trong video dưới đây:

Ông Nguyễn Văn Thường (SN 1965, trú tại thôn Lộng Khê, xã Đại Đức, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương – SĐT: 0394.559.756) bị thoái hóa đốt sống, thoát vị đĩa đệm L4/5, phình đĩa đệm có chỉ định phải mổ. Nhưng nhờ dùng Cốt Thoái Vương mà tới nay ông đã cải thiện đáng kể. Mời bạn lắng nghe chia sẻ của ông Thường trong video dưới đây:

Cô Lê Thị Bé Hai (tên thường gọi Lê Thùy Trang) – SĐT: 0916.573.748 (55 tuổi, số nhà 350/24 Nguyễn Văn Lượng, phường 16, quận Gò Vấp, TP.HCM) bị đau lưng, đi, đứng, nằm, ngồi đều vô cùng khó khăn nhưng may mắn từ khi sử dụng Cốt Thoái Vương, tình trạng đau lưng của cô đã được cải thiện nhanh chóng. Mời bạn lắng nghe chia sẻ của cô Trang trong video dưới đây:

Chị La Thị Oanh (ở Tổ 7 ấp 7 Xuân Thới Thượng Huyện Hóc Môn, TP.HCM) đã từng bị thoát vị đĩa đệm, những cơn đau lưng, tê buốt hành hạ khiến chị đi lại khó khăn, thậm chí phải bỏ hẳn công việc kiếm kế sinh nhai hàng ngày. Trong 6 năm, chị Oanh bị tái phát thoát vị đĩa đệm đến 2 lần nhưng nhờ sử dụng Cốt Thoái Vương kết hợp thêm với châm cứu, chị Oanh đã cải thiện. Hãy cùng lắng nghe chia sẻ của chị Oanh qua video sau:

Các chuyên gia đánh giá như thế nào về sản phẩm Cốt Thoái Vương? 

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương cũng nhận được đánh giá cao của nhiều chuyên gia đầu ngành như: 

Có thể dùng Cốt Thoái Vương chữa thoát vị đĩa đệm không? Chuyên gia Mai Thị Minh Tâm tư vấn: 

Bị thoát vị đĩa đệm, uống Cốt Thoái Vương lâu dài có gây hại gì không? Chuyên gia Dương Trọng Hiếu tư vấn:

Dùng Cốt Thoái Vương hỗ trợ điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm được không? Chuyên gia Nguyễn Đình Bách tư vấn: 

Cốt Thoái Vương vinh dự được trao nhiều giải thưởng cao qúy

Liên tiếp nhiều năm liền, Cốt Thoái Vương vinh dự nhận giải thưởng “Top 100 - sản phẩm, dịch vụ tốt Nhất cho Gia đình và Trẻ em” do người tiêu dùng bình chọn; Giải thưởng “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng” do Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam trao tặng; “Danh hiệu Thương hiệu gia đình tin dùng” do Tạp chí gia đình và trẻ em, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội bình chọn.

 Danh hiệu Thương hiệu gia đình tin dùng của Cốt Thoái Vương

Danh hiệu Thương hiệu gia đình tin dùng của Cốt Thoái Vương

 Danh Hiệu: Top 100 - sản phẩm, dịch vụ tốt Nhất cho Gia đình và Trẻ em

Danh Hiệu: Top 100 - sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho Gia đình và Trẻ em

Mới đây nhất là danh hiệu “Top 10 Thương hiệu hàng đầu Việt Nam”. 

 

 bang-khen-top-10-thuong-hieu-hang-dau-viet-nam 

cup-top-10-thuong-hieu-hang-dau-viet-nam

Giải thưởng uy tín của Cốt Thoái Vương

Nếu còn thắc mắc về vấn đề các hoạt động khi bị thoát vị hoặc muốn được hỗ trợ thêm thông tin về sản phẩm Cốt Thoái Vương, hãy liên hệ tới số tổng đài: 1800.6104 (MIỄN CƯỚC GỌI), kết bạn Zalo/Viber: 0902.207.112 hoặc để lại thông tin theo mẫu bên dưới để được chuyên gia tư vấn và nhận được nhiều ưu đãi khi đặt hàng! 

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Nam Anh