Bạn có biết nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm có thể bắt nguồn từ tư thế, thói quen trong quá trình sinh hoạt, làm việc. Sau đây là một vài nguyên nhân gây dẫn đến thoát vị đĩa đệm mà bạn không nên bỏ qua bởi chúng sẽ giúp bạn đưa ra được cách chăm sóc sức khỏe cũng như phòng tránh bệnh được hiệu quả nhất.

Dấu hiệu nhận biết thoát vị đĩa đệm là gì? 

Các triệu chứng thường gặp khi bị thoát vị đĩa đệm thường gặp đó là:

- Đau nhức dọc từ thắt lưng, xuống mông, bắp chân hoặc từ vùng cổ lan sang 2 vai rồi xuống cánh tay, bàn tay. 

- Đau cột sống, rễ thần kinh 

- Các cơn đau tái phát nhiều lần, mỗi lần kéo dài 1 – 2 tuần. 

- Có thể đau âm ỉ hoặc dữ dội, đau tăng khi ho, hắt hơi, cúi người. 

- Có cảm giác như kiến bò, tê, ngứa ran, như kim châm ở những vùng đau. 

- Cơ bắp yếu khiến bạn vấp ngã, làm giảm khả năng nâng hoặc giữ đồ vật.

>>> XEM THÊM: Bị thoát vị đốt sống cổ phải làm gì? 

7 nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm thường gặp

Thoát vị đĩa đệm là căn bệnh không của riêng ai. Nhiều người trẻ cho rằng đây là bệnh của người già mà không hề biết rằng tỉ lệ những người chỉ mới 30 - 35 tuổi mắc thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống ngày càng gia tăng.

Nếu bạn chủ quan với sức khỏe của chính bản thân mình thì chỉ đến khoảng tầm 30 tuổi bạn sẽ phải đối mặt với một loạt các vấn đề về xương khớp. Hãy tham khảo các thông tin dưới đây để biết thoát vị đĩa đệm nguyên nhân do đâu và làm sao để có thể duy trì cột sống khỏe mạnh đến năm bạn 70 thậm chí 80 tuổi.

Tuổi già

Tuổi cao sức yếu là nguyên nhân đầu tiên mà chúng ta phải kể đến. Tuổi càng cao đồng nghĩa với hiện tượng xương khớp, cơ thể lão hóa càng nhanh. Từ sau độ tuổi 40 - 45 mọi người sẽ rơi vào tình trạng loãng xương, xương khớp bị thoái hóa nhanh chóng đặc biệt là ở chị em phụ nữ.

Do đó chỉ cần một vài chấn thương nhẹ thì xương khớp của người già cũng sẽ dễ bị tổn thương và khó hồi phục hơn rất nhiều so với những người còn trẻ khỏe.

nguyen-nhan-gay-thoat-vi-dia-dem-do-tuoi-gia-suc-yeu

Nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm do tuổi già sức yếu

Chấn thương

Ngoài nguyên nhân tuổi cao sức yếu – quy luật tự nhiên không thể tránh khỏi thì còn rất nhiều thủ phạm khác gây thoát vị đĩa đệm, tiêu biểu như chấn thương.

Các chấn thương gây thoát vị đĩa đệm có thể kể đến như: Tai nạn giao thông, lao động, chơi thể thao. Chúng ta cần chú ý, dù là những chấn thương cực kỳ nhỏ, cơn đau do tai nạn khá nhẹ nhàng nhưng bệnh nhân vẫn cần phải đến bệnh viện để kiểm tra nhằm ngăn ngừa tình trạng xương khớp bị tổn thương ở bên trong, tiến triển âm ỉ mà chưa phát tác ra bên ngoài.

Chế độ dinh dưỡng không đầy đủ

Ăn uống thiếu chất, đặc biệt là canxi, omega-3, vitamin nhóm B, K2, magiê và các loại khoáng chất khác cần thiết cho sự phát triển của xương sẽ khiến cho đĩa đệm dần bị suy yếu, dễ bị nứt, rách dẫn đến thoát vị đĩa đệm. 

Thói quen sinh hoạt

Thói quen sinh hoạt xấu hàng ngày cũng là nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm. Tiêu biểu như những người có tư thế ngồi sai, ngồi vắt chân, ngồi lâu, đứng lâu trên giày cao gót, tập thể dục không đúng cách, tập luyện quá sức, quan hệ với cường độ mạnh bạo trong suốt thời gian dài… đều có thể mắc phải bệnh thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống. Lúc này, nếu người bệnh không phát hiện kịp thời, điều trị thoát vị đĩa đệm sẽ trở nên khó khăn hơn.

 ngoi-sai-cach-co-the-dan-toi-thoat-vi-dia-dem

Ngồi sai cách có thể dẫn tới thoát vị đĩa đệm

Di truyền

Có lẽ ít ai biết rằng căn bệnh thoát vị đĩa đệm cũng có thể di truyền. Các chuyên gia đã nghiên cứu và chứng minh, những đứa trẻ sinh ra trong gia đình có bố mẹ gặp các vấn đề xương khớp như: Viêm khớp dạng thấp, thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, loãng xương… thì khả năng con cái cũng sẽ có những dấu hiệu bất thường về cấu trúc cột sống, từ đó khả năng bị thoát vị đĩa đệm cũng cao hơn so với những người khác.

Bẩm sinh

Không phải ai khi sinh ra cũng có được sức khỏe tốt, hệ xương khớp chắc khỏe. Nhiều người không may mắn khi sinh đã mắc các dị tật bẩm sinh như cong vẹo cột sống, biến dạng cột sống, loãng xương, xương bị thoái hóa sớm… dần tiến triển thành bệnh thoát vị đĩa đệm. Đây là nguyên nhân rất khó điều trị nếu không muốn nói là hiện tại chưa có bất cứ phương pháp nào điều trị triệt để. Do đó việc phát hiện sớm và chủ động ngăn ngừa bệnh tiến triển nặng là điều quan trọng.

Béo phì

Những người bị thừa cân béo phì có nguy cơ mắc bệnh thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống, thoái hóa khớp rất cao. Khi cân nặng quá lớn, hệ xương khớp sẽ phải chịu áp lực đè nén lớn từ đó dễ bị tổn thương hơn, yếu hơn.

Béo phì tăng nguy cơ mắc thoát vị đĩa đệm 

Béo phì tăng nguy cơ mắc thoát vị đĩa đệm

>>> XEM THÊM: Tại sao bị thoát vị đĩa đệm lại dẫn đến liệt? 

Biến chứng của thoát vị đĩa đệm là gì? 

Thoát vị đĩa đệm tuy không đe dọa trực tiếp đến tính mạng nhưng lại ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống cũng như công việc của người mắc. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh có thể gây tê liệt, giảm hoặc mất khả năng vận động. Dưới đây là một vài biến chứng nguy hiểm khi bị thoát vị đĩa đệm:

- Gây đau nhức: Người bị thoát vị đĩa đệm thường xuyên phải chịu đựng các cơn đau dữ dội gây khó cử động, không cúi, quay người được. Các cơn đau sẽ kéo dài dai dẳng khiến mọi cử động bình thường trong sinh hoạt hàng ngày đều gặp khó khăn, ngay cả đứng lên ngồi xuống cũng không được dễ dàng như trước. 

- Teo cơ, liệt do bị chèn ép dây thần kinh: Khối nhân nhầy thoát vị sẽ chèn ép vào dây thần kinh, gây bại liệt.

- Trầm cảm: Một số trường hợp do phải hứng chịu các cơn đau dữ dội, kéo dài làm tinh thần mệt mỏi, chán nản. Kèm theo đó, khả năng vận động giảm, người bệnh không có khả năng làm việc, trở thành gánh nặng của gia đình, lâu ngày dẫn đến rối loạn lo âu, trầm cảm.

>>> XEM THÊM: Người bị thoát vị đĩa đệm có nên chạy bộ không?

Điều trị thoát vị đĩa đệm như thế nào? 

Dù lựa chọn phương pháp nào thì cũng cần phải đạt được các mục tiêu là tác động vào cả triệu chứng và nguyên nhân gây ra tình trạng thoát vị đĩa đệm hiệu quả. Cụ thể là cần bổ sung dinh dưỡng, làm chậm quá trình thoái hóa (nguyên nhân gốc rễ gây ra thoái hóa đốt sống lưng), đồng thời giảm đau, chống viêm, cải thiện khả năng vận động (triệu chứng của thoái hóa). Chỉ khi làm được điều này thì bạn mới có thể kiểm soát và ngăn ngừa biến chứng do thoát vị đĩa đệm hiệu quả nhất! Dưới đây là một số phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm thường được sử dụng:

Điều trị nội khoa

Thường sử dụng các thuốc giảm đau chống viêm không ste-ro-id; Thuốc giãn cơ; Uống hoặc tiêm thuốc chống viêm giảm đau cor-ti-co-id. Tuy nhiên, thuốc tiềm ẩn nhiều tác dụng không mong muốn như: Viêm loét hoặc xuất huyết dạ dày, tổn thương gan, buồn nôn và nôn, gây nghiện, teo cơ, da,... 

Điều trị ngoại khoa

Phương pháp này thường được chỉ định trong trường hợp các biện pháp điều trị nội khoa không hiệu quả hoặc có nguy cơ liệt. Tuy nhiên, cũng có nhiều rủi ro trong và sau phẫu thuật như: Nhiễm trùng, liệt do tổn thương tủy sống, nguy cơ tái phát,.... 

Phương pháp không dùng thuốc

Kéo giãn cột sống, nắn xương cột sống, xoa bóp, thực hiện các bài tập thể dục phù hợp nhằm giảm triệu chứng đau.

 Cải thiện thoát vị đĩa đệm an toàn bằng đông y

Khi bị thoát vị đĩa đệm, nhiều người tìm tới các loại thuốc giảm đau tân dược. Tuy nhiên, các thuốc tây y thường gây ra nhiều tác dụng phụ, ảnh hưởng đến chức năng các cơ quan, bộ phận như dạ dày, gan, thận... Nếu không an tâm, bạn có thể lựa chọn các sản phẩm có nguồn gốc thảo dược để hỗ trợ điều trị bệnh, vừa an toàn, lành tính lại cho hiệu quả bền vững. Điển hình trong những sản phẩm loại này là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương. Sản phẩm được chiết xuất từ thành phần chính là dầu vẹm xanh, có hoạt tính sinh học cao, chống oxy hóa, tăng sức đề kháng. Qua nhiều nghiên cứu cho thấy sản phẩm có tác dụng giảm đau, cải thiện vận động cho bệnh nhân mắc bệnh lý cột sống như thoái hóa đốt sống, thoát vị đĩa đệm, đau dây thần kinh tọa… Bên cạnh đó, sản phẩm còn nhiều thành phần mạnh gân cốt khác như:

- Thiên niên kiện có tác dụng trừ phong thấp, mạnh gân xương, trị nhức mỏi hoặc co quắp, tê bại.

- Nhũ hương giúp hoạt huyết hóa ứ, giảm phù, kháng viêm, giúp đưa vitamin và dưỡng chất đi nuôi dưỡng cơ thể, xương khớp.

- Các vitamin B (B1, B2) và vitamin K2 giúp giảm đau và bảo vệ, duy trì cho xương chắc khỏe, làm chậm quá trình thoái hóa và tăng đề kháng của cơ thể; vitamin K còn tăng cường hấp thu canxi cho xương chắc khỏe.

- Glycine, một acid amin có tác dụng ức chế các chất dẫn truyền cảm giác đau ở thần kinh, tủy sống nhờ đó giúp giảm đau, tăng cường năng lượng tế bào đốt sống và đĩa đệm. 

 

Cốt Thoái Vương giúp cải thiện thoát vị đĩa đệm

Cốt Thoái Vương giúp cải thiện thoát vị đĩa đệm

tu-van 

Rất nhiều khách hàng đã sử dụng Cốt Thoái Vương chia sẻ tình trạng sức khỏe cải thiện rõ rệt qua các giai đoạn:

- Từ 2 - 4 tuần: Các triệu chứng đau lưng, tê bì tay chân được cải thiện. 

- Sau 1 – 3 tháng: Tình trạng đau giảm rõ rệt, đi lại, vận động dễ dàng. 

- Sau 3 – 6 tháng: Xương cốt, cột sống khỏe mạnh, các cơn đau không còn tái phát, đi lại vận động dễ dàng. 

Xuất hiện nhiều năm trên thị trường, Cốt Thoái Vương được đông đảo người tiêu dùng và các chuyên gia đánh giá tích cực.

Chia sẻ của người dùng Cốt Thoái Vương

Tình trạng đau nhức lưng do thoát vị đĩa đệm đã khiến anh Hà Công Long (Đồng Chàm, Quang Yên, Sông Lô, Vĩnh Phúc - SĐT: 0965.637.074) gặp rất nhiều khó khăn. Nhưng giờ đây anh Long đã có thể đi lại và sinh hoạt bình thường. Anh chia sẻ:

Xem thêm chia sẻ của người khác về phương pháp cải thiện thoát vị đĩa đệm TẠI ĐÂY

* Lưu ý: tác dụng sản phẩm còn tùy thuộc vào cơ địa mỗi người 

mua-ngay

Đánh giá của chuyên gia

Thoát vị đĩa đệm L5-S1 và thoái hóa đốt sống thắt lưng phải làm sao? Chuyên gia Trần Quang Đạt tư vấn:

Xem thêm chuyên gia tư vấn phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm đốt sống thắt lưng TẠI ĐÂY

Cốt Thoái Vương vinh dự được trao nhiều giải thưởng cao quý

Liên tiếp nhiều năm liền, Cốt Thoái Vương vinh dự nhận giải thưởng “Top 100 - sản phẩm, dịch vụ tốt Nhất cho Gia đình và Trẻ em” do người tiêu dùng bình chọn; Giải thưởng “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng” do Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam trao tặng; “Danh hiệu Thương hiệu gia đình tin dùng” do Tạp chí gia đình và trẻ em, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội bình chọn.

 Danh hiệu Thương hiệu gia đình tin dùng của Cốt Thoái Vương

Danh hiệu Thương hiệu gia đình tin dùng của Cốt Thoái Vương

Danh Hiệu: Top 100 - sản phẩm, dịch vụ tốt Nhất cho Gia đình và Trẻ em

Danh Hiệu: Top 100 - sản phẩm, dịch vụ tốt Nhất cho Gia đình và Trẻ em

Mới đây năm 2019, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương vinh dự đạt danh hiệu “Top 10 Thương hiệu hàng đầu Việt Nam”.  

 bang-khen-top-10-thuong-hieu-hang-dau-viet-nam 

cup-top-10-thuong-hieu-hang-dau-viet-nam

Cúp và giải thưởng uy tín của Cốt Thoái Vương

Các thông tin chia sẻ trên đây chắc hẳn đã giúp mọi người có được câu trả lời đầy đủ và chính xác về nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm rồi phải không? Nếu còn thắc mắc về bệnh thoát vị đĩa đệm hoặc bạn muốn được hỗ trợ thêm thông tin về sản phẩm Cốt Thoái Vương, hãy liên hệ tới số tổng đài: 1800.6104 (MIỄN CƯỚC GỌI), kết bạn Zalo/Viber: 0902.207.112 hoặc để lại thông tin theo mẫu bên dưới để được chuyên gia tư vấn và nhận được nhiều ưu đãi khi đặt hàng! 

Khánh Vũ

* Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh