Theo TS Paul Kuflik - người đã thực hiện từ 200-250 ca phẫu thuật cột sống mỗi năm, trong đó thoái hóa cột sống là một trong những bệnh lý phổ biến nhất tại Mỹ. Có khoảng 5,2% nam giới và 3,8% phụ nữ tại Mỹ mắc căn bệnh này trong cuộc đời.

Bệnh thoái hóa cột sống: Phẫu thuật có khỏi không?

TS Paul Kuflik cho biết, hầu hết bệnh nhân được chẩn đoán mắc thoái hóa cột sống trong độ tuổi từ 20 đến 50. Các thuốc điều trị thông thường bao gồm thuốc chống viêm, giảm đau, giãn cơ… Tiêm steroid cũng là một lựa chọn giúp giảm viêm. Khi các biện pháp điều trị bảo tồn không hiệu quả, bệnh nặng, đe đọa đến khả năng vận động, đi lại của bệnh nhân thì phương pháp phẫu thuật sẽ được chỉ định.

 benh thoai hoa cot song phau thuat co khoi khong

Bệnh thoái hóa cột sống: Phẫu thuật có khỏi không?

TS Paul Kuflik nói: "Chúng tôi sẽ làm những phẫu thuật qua 1 vết rạch nhỏ và hầu hết bệnh nhân đều có thể trở về nhà trong ngày hôm đó”. Việc phẫu thuật giúp bệnh nhân giảm đau nhưng không thể khôi phục lại hoàn toàn chức năng của cột sống. Đa số bệnh nhân có thể hoạt động bình thường và trở lại làm việc trong vòng 1 tuần sau phẫu thuật. Đối với những người lao động vất vả hơn thì nên tạm nghỉ trong thời gian 1-3 tháng, tùy theo tình trạng bệnh. Tuy nhiên, nhược điểm là: biến chứng sau mổ gây chảy máu nhiễm trùng vết mổ, theo thống kê sau phẫu thuật có tới 13% trường hợp bị tái phát, hơn nữa chi phí cho một lần mổ cũng không phải là ít đối với những người dân lao động.

Chăm sóc sau phẫu thuật như thế nào?

Sau phẫu thuật, ngoài việc tuân thủ dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ, bệnh nhân cần chú ý:

- Về sinh hoạt, bệnh nhân cần thực hiện đúng tư thế trong các hoạt động hàng ngày, tránh nằm sấp, không mang vác nặng hay thay đổi tư thế đột ngột, hạn chế đi giày cao gót, nên duy trì tập luyện nhẹ nhàng, không tập quá sức...

- Trong chế độ dinh dưỡng, nên tăng cường các thực phẩm giàu vitamin giúp sụn khớp khỏe mạnh, bổ sung canxi cho cơ thể như ăn tôm, cua, các thực phẩm từ sữa... Đồng thời, bệnh nhân nên ăn nhiều rau xanh, trái cây, cá, thịt gà, đậu, hạn chế ăn thịt đỏ và thực phẩm chứa nhiều đường...

- Với bác sĩ và nhiều bệnh nhân phẫu thuật không phải là giải pháp an toàn, vì bệnh vẫn có thể tái phát. Chính điều đó nhiều bệnh nhân có xu hướng quan tâm tới những sản phẩm thảo dược. Vì sản phẩm thảo dược điều trị hiệu quả và không có tác dụng phụ, an toàn.

Theo PGS.TS Nguyễn Nhược Kim, dầu vẹm xanh là chế phẩm chiết xuất từ con sò vẹm xanh có chứa nhiều thành phần bổ dưỡng và các vitamin và omega 3 có hoạt tính sinh học cao, giúp chống viêm, chống oxy hóa, tăng cường độ chắc khỏe của xương khớp.

Để tăng hiệu quả cũng như thuận tiện cho việc sử dụng, các nhà khoa học đã dùng dầu vẹm xanh làm thành phần chính, kết hợp với những thảo dược khác như thiên niên kiện, nhũ hương,… và bào chế thành dạng viên nén tiện dùng. Sản phẩm có tên Cốt Thoái Vương. Cốt Thoái Vương có hoạt tính sinh học cao, chống oxy hóa, tăng sức đề kháng, hỗ trợ điều trị và phòng ngừa các trường hợp thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, đau thần kinh tọa… Sản phẩm đã được nghiên cứu lâm sàng cho thấy: giảm sưng đau, cứng khớp, phục hồi khả năng vận động là 93,7% và không gây tác dụng phụ.

Để hiểu rõ hơn về sản phẩm mời các bạn xem video Phân tích của GS Hoàng Bảo Châu về thành phần và tác dụng của thực phẩm chức năng Cốt Thoái Vương.

GS Hoàng Bảo Châu phân tích sản phẩm Cốt Thoái Vương

*Tuy nhiên tác dụng tùy vào cơ địa từng người.

Hải Phong