Với đặc thù công việc ngồi lâu một chỗ, ít vận động trong suốt 8 - 10 tiếng tại công sở, tình trạng thoát vị đĩa đệm cột sống ở giới nhân viên văn phòng ngày càng phổ biến. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn hiểu về thực trạng này và giải thích rõ hơn về việc tại sao thoát vị đĩa đệm lại “thích” nhân viên văn phòng.

Thoát vị đĩa đệm cột sống ở nhân viên văn phòng do đâu?

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), cứ 10 người trên thế giới thì có 8 người ít nhất một lần bị đau thắt lưng. Còn ở Mỹ, hàng năm có 15 - 20% người đi khám vì đau thắt lưng. Thoát vị đĩa đệm cột sống là bệnh phổ biến ở người cao tuổi và đối tượng phải lao động nặng. Tuy nhiên, ngày nay bệnh đang có xu hướng trẻ hóa, đặc biệt là nhân viên văn phòng với đặc thù công việc thường phải ngồi lâu một chỗ, ít vận động trong suốt 8 - 10 tiếng khiến gia tăng áp lực lên cột sống cũng như hệ thống đĩa đệm. nên có khả năng bị thoát vị đĩa đệm khá cao.

 Thoát vị đĩa đệm cột sống ở nhân viên văn phòng

Thoát vị đĩa đệm cột sống ở nhân viên văn phòng

Theo thống kê, 85% nguyên nhân gây đau lưng ở người trẻ đa số có liên quan nhiều đến nghề nghiệp, thói quen sinh hoạt. Nhân viên văn phòng ngồi liên tục từ 7 - 8 giờ mỗi ngày hoặc công nhân làm việc sai tư thế, không có chế độ nghỉ ngơi hợp lý là những đối tượng có tỉ lệ bị đau lưng cao hơn hẳn những người làm việc khác.

Một số trường hợp thoát vị đĩa đệm nặng có thể dẫn đến hội chứng đuôi ngựa do chèn ép thần kinh vùng cột sống lưng, gây mất kiểm soát bàng quang hoặc ruột, tê vùng hậu môn, yếu ở cả hai chân và nguy cơ cao bị liệt nếu không điều trị kịp thời.

Theo các chuyên gia, việc đĩa đệm thay đổi cấu trúc có thể gây ra bệnh thoái hóa đĩa đệm, ví dụ như các đĩa đệm ngày càng khô hơn theo tuổi tác. Tuổi càng cao, các đĩa đệm càng dễ bị mất nước và trở nên mỏng, phẳng hơn. Do đó, chức năng đệm giữa các đốt sống sẽ giảm, không thể hấp thụ lực sóc ở cột sống do sinh hoạt gây ra. Điều này có thể gây đau lưng hoặc mỏi cổ.

Ngoài ra, tác động của các chuyển động hàng ngày và những chấn thương nhỏ qua thời gian có thể gây ra đau đớn ở vòng bao bên ngoài, nơi gần các dây thần kinh. Nếu vòng bao đĩa đệm bị vỡ, lõi mềm của đĩa có thể xuyên qua các vết nứt. Đĩa đệm có thể phình ra, hoặc trượt ra khỏi vị trí, được gọi thoát vị đĩa đệm.

>>Xem thêm: Thoát vị đĩa đệm nên uống thuốc gì giúp nhanh chóng giảm đau?

Triệu chứng thoát vị đĩa đệm cột sống là gì?

Các chuyên gia cũng phân tích, hầu hết thoát vị đĩa đệm xảy ra ở cột sống lưng, sau đó là ở cột sống cổ. Triệu chứng thường gặp là đau tay hoặc chân, tê hoặc đau nhói, những cơ ở vùng bị chèn ép thần kinh nặng sẽ bị yếu. Thỉnh thoảng cũng có người bị thoát vị đĩa đệm mà không có triệu chứng.

 Triệu chứng thoát vị đĩa đệm

Triệu chứng thoát vị đĩa đệm

Khi người bệnh gặp các triệu chứng như đau kèm tê chân, teo cơ, giảm hoặc mất phản xạ gân xương, tê nhiều, yếu chân nhiều hơn trước, rỉ nước tiểu ngoài ý muốn thì bác sĩ chuyên khoa sẽ cho chụp MRI cột sống lưng để chẩn đoán. Ngoài ra, nếu người bệnh thấy đau nhiều ở thắt lưng, bác sĩ sẽ chỉ định chụp X-quang để xác định tình trạng rõ hơn.

Khi bệnh nhân đau lan dọc chân thì 85% bác sĩ sẽ chỉ định điều trị nội khoa. Tuy nhiên, khi triệu chứng nặng hơn như đau nhiều, tê yếu chân thì 15% sẽ phải phẫu thuật.

>>Xem thêm: Các phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm ít xâm lấn

Phòng ngừa thoát vị đĩa đệm cho giới trẻ

Để phòng ngừa biến chứng của thoái hóa đĩa đệm, các bác sĩ cho biết, với trẻ nhỏ, phụ huynh cần giáo dục từ bé để trẻ hiểu về cấu trúc cơ bản của cột sống: Tư thế đứng, ngồi, tư thế trong sinh hoạt hàng ngày phải luôn giữ cột sống thẳng. Với người lớn, không nên ngồi lâu, hạn chế khiêng vác nặng nhằm tránh bệnh ngày một trầm trọng.

 Tư thế làm việc phòng ngừa thoát vị đĩa đệm

Tư thế làm việc phòng ngừa thoát vị đĩa đệm

Đặc biệt, các chuyên gia cũng khuyến cáo mọi người không cúi lưng bưng vật nặng, không ngồi lâu liên tục hơn 1 giờ. Ngoài ra, cần phải uống nhiều nước để cung cấp nước cho đĩa đệm, tối thiểu 2 lít nước mỗi ngày, giảm cân (nếu thừa cân) và thường xuyên tập thể dục.

>>Xem thêm: Muôn vàn nguyên nhân gây đau thắt lưng mà không phải ai cũng biết!

Sản phẩm chứa dầu vẹm xanh cải thiện thoát vị đĩa đệm

Bên cạnh việc tuân thủ đúng các phương pháp điều trị cũng như áp dụng đúng các biện pháp phòng ngừa kể trên, nhân viên văn phòng cũng nên sử dụng thêm các sản phẩm từ dầu vẹm xanh vừa có tác dụng giảm đau lại nuôi dưỡng cột sống đĩa đệm. Đặc biệt hơn nữa, dầu vẹm xanh khi kết hợp với nhiều sản phẩm thảo dược như thiên niên kiện, nhũ hương, các vitamin và khoáng chất trong Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương cho tác dụng hiệp lực càng cao.

Cốt Thoái Vương giúp cải thiện thoát vị đĩa đệm

Cốt Thoái Vương giúp cải thiện thoát vị đĩa đệm

tu-van

Xuất hiện 10 năm trên thị trường, Cốt Thoái Vương được đông đảo người tiêu dùng và các chuyên gia đánh giá tích cực.

Chia sẻ của người dùng Cốt Thoái Vương

Tình trạng đau nhức lưng do thoát vị đĩa đệm đã khiến anh Hà Công Long (Đồng Chàm, Quang Yên, Sông Lô, Vĩnh Phúc - SĐT: 0965.637.074) gặp rất nhiều khó khăn. Nhưng giờ đây anh Long đã có thể đi lại và sinh hoạt bình thường. Anh chia sẻ:

Xem thêm chia sẻ của người khác về phương pháp cải thiện thoát vị đĩa đệm TẠI ĐÂY

* Lưu ý: tác dụng sản phẩm còn tùy thuộc vào cơ địa mỗi người

mua-ngay

Đánh giá của chuyên gia

Thoát vị đĩa đệm L5 S1 và thoái hóa đốt sống thắt lưng phải làm sao? Chuyên gia Trần Quang Đạt tư vấn:

Xem thêm chuyên gia tư vấn phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm đốt sống thắt lưng TẠI ĐÂY

Như vậy bạn đã biết nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm cột sống ở dân văn phòng rồi phải không? Nếu còn thắc mắc về bệnh thoát vị đĩa đệm hoặc bạn muốn được hỗ trợ thêm thông tin về sản phẩm Cốt Thoái Vương, hãy liên hệ tới số tổng đài: 1800.6104 (MIỄN CƯỚC GỌI), kết bạn Zalo/Viber: 0902.207.112 hoặc để lại thông tin theo mẫu bên dưới để được chuyên gia tư vấn và nhận được nhiều ưu đãi khi đặt hàng! 

Khánh Vũ