Xẹp cột sống lưng thường xảy ra ở người cao tuổi, người lao động nặng nhọc,… Bệnh khiến người mắc đau nhức dữ dội vùng lưng, thậm chí không thể đi lại được, gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống, công việc và sức khỏe. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu chi tiết hơn về tác động của căn bệnh này trong bài viết dưới đây nhé!
Xẹp đốt sống là bệnh gì?
Xẹp đốt sống được định nghĩa là tình trạng thân đốt sống hay các khối xương bị vỡ, xẹp xuống, làm đốt sống mất chiều cao và biến dạng. Xẹp đốt sống có thể xảy ra ở bất cứ vị trí nào của cột sống, nhưng đa phần là ở lưng trên (cột sống ngực), đặc biệt là ở đốt sống dưới của phần đó, ví dụ T10, T11, T12 và các đoạn thắt lưng trên, chẳng hạn như L1.
>>> XEM THÊM: Cần làm gì khi bị thoái hóa đốt sống thắt lưng?
Nguyên nhân gây xẹp đốt sống lưng là gì?
Theo kết quả của nhiều nghiên cứu, đa số các trường hợp bị xẹp đốt sống đều có liên quan đến hiện tượng loãng xương do quá trình lão hóa diễn ra theo quy luật tự nhiên hoặc không cung cấp đủ lượng canxi cần thiết cho cơ thể.
Xẹp đốt sống là bệnh gì?
Loãng xương
Loãng xương được mô tả là hiện tượng cấu trúc của đốt sống trở nên giòn, xốp hơn, mật độ xương suy giảm (thiếu canxi), người bệnh có nguy cơ gãy xương cao nếu thường xuyên mang vác vật nặng hoặc vận động mạnh,… Nếu không được phát hiện sớm và có biện pháp xử trí kịp thời sẽ khiến các đốt sống bị vỡ, xẹp xuống, gây ra tình trạng đau nhức. Căn nguyên sâu ra gây ra tình trạng này là do:
- Quá trình lão hóa tự nhiên: Theo thời gian, mọi bộ phận trong cơ thể chúng ta đều dần bị lão hóa, trở nên suy yếu. Cột sống là một trong số những nơi đầu tiên bị quá trình thoái hóa “tấn công” bởi đây là bộ phận phải chịu nhiều áp lực lớn do phải nâng đỡ toàn bộ cơ thể. Điều này khiến cho cấu trúc đốt sống xốp, rỗng, không còn chắc khỏe, dẫn đến loãng xương.
- Thiếu dinh dưỡng: Chế độ ăn uống hàng ngày không cung cấp đủ vitamin và khoáng chất cần thiết cho sức khỏe của cột sống như magiê, kẽm, vitamin nhóm B, vitamin K2, glucosamine, proteoglycan, chondroitin, omega-3, omega-6,... và đặc biệt là canxi sẽ ảnh hưởng đến cấu trúc của đốt sống, khiến nó không còn chắc khỏe, dẫn tới loãng xương. Cụ thể là:
+ Thiếu canxi trong khẩu phần hoặc do canxi không được hấp thu đi đến xương, dẫn đến tình trạng rối loạn khoáng hóa tại xương. Điều này làm giảm mật độ xương, gây ra bệnh còi xương ở trẻ em và loãng xương ở người lớn.
+ Thiếu vitamin K2: Đây là “chất xúc tác” để giúp canxi đến xương, giúp duy trì sự cân bằng giữa quá trình tạo xương và hủy xương, từ đó nâng cao sức khỏe của xương khớp, cột sống.
Chấn thương
Tai nạn, lao động sai tư thế, chấn thương khi chơi thể thao,... sẽ làm cho các đốt sống gãy, vỡ, đĩa đệm bị tổn thương. Điều này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cấu trúc cột sống thắt lưng.
Ung thư di căn
Cột sống thắt lưng là một trong những khu vực thường xuyên bị tác động bởi nhiều loại ung thư di căn. Khi tế bào ung thư tác động, các đốt sống trở nên suy yếu, cấu trúc cột sống bị phá hỏng, dễ xảy ra tình trạng xẹp lún.
Ngoài ra, xẹp đốt sống lưng còn thường gặp ở những người làm công việc nặng nhọc, người lười vận động, khiến cho cột sống không hấp thu được chất dinh dưỡng.
Trên thực tế, có rất nhiều trường hợp bị xẹp đốt sống lưng do loãng xương. Như trường hợp của bà Nguyễn Thị Trúc (tên thường gọi là Túc) 71 tuổi – SĐT: 0356167827, trú tại số 37, đường Thi Sách, TP Quy Nhơn, Bình Định. Bà chia sẻ: “Đứa con gái của tôi bị tai biến, cháu phải ngồi xe lăn. Hôm đó, khi tôi kéo người cháu lên cho thẳng thì trời đất bỗng tối sầm lại, không nhìn thấy gì và tôi xỉu luôn. Khi tỉnh lại đi khám, người ta siêu âm bảo xương sống của tôi bị loãng hết rồi nên các đốt sống nó sập lại với nhau, 4 – 5 đốt sống ở cuối lưng đều yếu”.
Bà Trúc phải ngồi một chỗ vì xẹp đốt sống
Triệu chứng xẹp đốt sống như thế nào?
Ở giai đoạn đầu, các triệu chứng xẹp đốt sống thường không rõ ràng, người bệnh có thể không cảm thấy bất cứ dấu hiệu bất thường nào. Trường hợp của bà Trúc cũng như vậy. Bà không hề có bất cứ biểu hiện bất thường nào trước đây. Chỉ đến khi chụp X-quang, siêu âm, bà mới biết rằng, các đốt sống của mình đã rỗng, suy yếu từ bao giờ không hay. Tuy nhiên, nhiều trường hợp có thể gặp phải những triệu chứng như sau:
- Đau lưng: Đây là triệu chứng điển hình của bệnh xẹp đốt sống lưng. Cơn đau thường dữ dội ở vùng thắt lưng, đột ngột, đau nhiều khi vận động. Cơn đau tăng mạnh khi thực hiện các hoạt động cúi, mang vác vật nặng và giảm khi nằm ngửa nghỉ ngơi.
- Các cử động bị hạn chế: Cơn đau có thể khiến cho việc cử động của cột sống gặp nhiều khó khăn, mất độ linh hoạt, dẻo dai.
- Biến dạng cột sống khiến cho mọi hoạt động của người bệnh trở nên khó khăn.
>>> XEM THÊM: Cảnh báo 7 dấu hiệu nhận biết thoái hóa đốt sống lưng ai cũng phải biết
Ảnh hưởng của xẹp đốt sống đến sức khỏe và cuộc sống của người mắc như thế nào?
Theo các chuyên gia, xẹp đốt sống như trường hợp của bà Trúc là một trong những bệnh lý nguy hiểm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tâm lý, cuộc sống.
Đối với sức khỏe
Xẹp đốt sống khiến cho cột sống bị biến dạng, cong vẹo sang một bên, chiều cao giảm đi. Cột sống vận động kém linh hoạt, các động tác xoay người qua lại, vặn mình, leo cầu thang, cúi người,… gặp nhiều khó khăn. Các cơn đau nhức kéo dài triền miên, dữ dội hết ngày này qua ngày khác. Trường hợp nặng, xẹp đốt sống còn có thể chèn ép vào các cơ quan nội tạng bên trong như phổi, tim, ruột, gây đau nhức nghiêm trọng, khó thở. Xẹp đốt sống còn khiến cho quá trình thoái hóa cột sống ở các vị trí khác diễn ra sớm và nhanh hơn, khi chèn ép vào rễ thần kinh sẽ gây đau nhức dữ dội vùng lưng. Hay một số trường hợp, các mảnh vỡ rơi vào ống sống, chèn ép tủy sống và có nguy cơ cao bị liệt toàn thân.
Xẹp đốt sống ảnh hưởng tới cuộc sống của người mắc
Đối với cuộc sống
Nếu không có biện pháp xử trí sớm, đúng cách, xẹp đốt sống sẽ dẫn tới teo cơ, cứng khớp, làm mất hoặc giảm khả năng vận động, ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt, cuộc sống. Một số trường hợp nặng, người bệnh thường xuyên phải chịu các cơn đau nhức dữ dội, không đứng, quay, cúi người được, thậm chí ngồi hoặc nằm lì một chỗ, trở thành người tàn phế, mọi sinh hoạt phụ thuộc hoàn toàn vào người thân. Bên cạnh đó, chi phí điều trị tốn kém, kéo dài, ảnh hưởng đến kinh tế của gia đình.
Đối với tâm lý
Người bị xẹp đốt sống còn có nguy cơ cao mắc bệnh trầm cảm do hàng ngày phải chịu đựng các cơn đau nhức, mệt mỏi, ăn không ngon, ngủ không yên, trở thành gánh nặng của gia đình. Tình trạng này kéo dài khiến họ luôn lo lắng, sợ hãi, tự ti, không còn cảm thấy hứng thú với cuộc sống. Nhiều người luôn có suy nghĩ tiêu cực, buồn bã, mệt mỏi, muốn ở một mình, dẫn đến trầm cảm.
Cũng là một trong những “nạn nhân” của căn bệnh xẹp đốt sống, bà Trúc cảm thấy vô cùng tuyệt vọng khi ngày nào cũng ngồi một chỗ, ăn có người bê đến, đi vệ sinh có người dìu. Các cơn đau vẫn ngang nhiên hoành hành khiến bà không ăn, không ngủ được. Sc khỏe vì thế diễn biến theo chiều hướng xấu nhanh chóng.
Xẹp đốt sống có chữa được không?
Xẹp đốt sống khi đã xảy ra thì việc khôi phục lại trạng thái như ban đầu là điều không thể. Các phương pháp điều trị nhằm cải thiện triệu chứng đau nhức và ngăn chặn bệnh tiến triển nặng hơn. Theo các chuyên gia về xương khớp, tình trạng xẹp đốt sống lưng xảy ra là do loãng xương và thoái hóa cột sống cùng lúc. Vì thế, điều trị xẹp đốt sống muốn đạt hiệu quả cao cần bắt đầu từ việc khắc phục 2 bệnh lý này để giảm sự chèn ép lên đĩa đệm đốt sống lưng. Mục tiêu cần đạt được đó là:
- Trước mắt: Giảm đau nhức, kháng viêm, cải thiện khả năng vận động.
- Lâu dài: Bổ sung dinh dưỡng cho đốt sống chắc khỏe, đặc biệt là canxi và vitamin K2 – chất dẫn để đưa canxi vào xương, tăng cả khối lượng và mật độ xương, cải thiện và phòng ngừa loãng xương. Làm chậm quá trình thoái hóa cột sống, ngăn chặn biến chứng teo cơ, cứng khớp.
Xẹp đốt sống có chữa được không?
Hiện nay, các phương pháp điều trị thường được áp dụng đó là:
- Điều trị nội khoa: Dùng thuốc giảm đau, kháng viêm kết hợp với vật lý trị liệu giúp giảm đau nhức và áp lực lên cột sống. Tuy nhiên, do đặc điểm các cơn đau nhức tái phát nhiều lần nên việc sử dụng thuốc tây y để làm giảm đau lâu ngày sẽ dẫn đến nhiều tác dụng phụ trên gan, thận, dạ dày.
- Điều trị ngoại khoa: Phẫu thuật thường được chỉ định khi người bệnh bị biến dạng cột sống, điều trị nội khoa không có hiệu quả, cơn đau ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt. Tuy nhiên, chỉ áp dụng khi thật sự cần thiết vì có nhiều rủi ro trong và sau phẫu thuật như: Nhiễm trùng, liệt do tổn thương tủy sống,...
Tuy nhiên, cả 2 phương pháp này cũng chỉ đáp ứng được mục tiêu trước mắt là giảm triệu chứng chứ chưa tác động vào căn nguyên sâu xa (thiếu hụt canxi, quá trình lão hóa tự nhiên) gây ra xẹp đốt sống. Vì vậy, người bệnh vẫn có nguy cơ cao bị xẹp các đốt sống khác hoặc gặp phải nhiều biến chứng nguy hiểm.
Như vậy, xẹp đốt sống không thể chữa khỏi được. Chúng ta chỉ có thể làm giảm triệu chứng và ngăn chặn không cho bệnh tiến triển nặng hơn mà thôi.
Dầu vẹm xanh – Giải pháp mới giúp cải thiện tình trạng xẹp đốt sống hiệu quả, an toàn
Thấu hiểu được nỗi khổ của những người bị xẹp đốt sống như bà Trúc và một số bất cập trong điều trị hiện nay, các chuyên gia đã không ngừng nỗ lực nghiên cứu và đã bào chế thành công sản phẩm nguồn gốc từ thiên nhiên, đáp ứng được đầy đủ mục tiêu cải thiện, phòng ngừa xẹp đốt sống hiệu quả, an toàn. Đó chính là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương với thành phần chính là dầu vẹm xanh - chứa nhiều vitamin, protein, khoáng chất và enzyme có tác dụng khôi phục sụn khớp, giúp cấu trúc cột sống chắc khỏe. Đặc biệt, trong dầu vẹm xanh chứa nhiều acid béo omega-3 giúp làm chậm quá trình lão hóa tự nhiên của cơ thể, từ đó ngăn ngừa thoái hóa cột sống tiến triển. Ngoài ra, dầu vẹm xanh cung cấp một số dưỡng chất cần thiết như: Chondroitin, glucosamine,… cho quá trình phục hồi, tạo xương, ức chế hoạt động của hoạt động tế bào hủy xương, tăng cường sức khỏe của cột sống, đĩa đệm, sụn khớp bằng cách thú giúp người mắc nhanh chóng cải thiện những cơn đau, tăng cường lưu thông máu, nâng cao sức đề kháng cho cơ thể.
Cốt Thoái Vương cải thiện triệu chứng xẹp đĩa đệm hiệu quả, an toàn
Bên cạnh đó, Cốt Thoái Vương còn là sự kết hợp của:
- Thiên niên kiện có nghĩa là “ngàn năm tráng kiện”, mang lại tác dụng khu phong, trừ thấp, bổ gân cốt, chữa thấp khớp, tay chân và các khớp xương, cột sống nhức mỏi, ngăn ngừa biến chứng co cơ, cứng khớp hiệu quả. Trong thành phần của thiên niên kiện chứa hàm lượng tinh dầu (phần thân rễ) cao màu vàng nhạt và mùi thơm dễ chịu như: Linalool, terpineol và este nên có tác dụng chữa gãy xương, tê bại chân tay, phong thấp đau nhức xương cực hữu hiệu.
- Nhũ hương có tác dụng chính là hoạt huyết, tiêu sưng, sinh cơ, chỉ thống, chữa khí huyết ngưng trệ. Ngoài ra, nhũ hương còn chứa axit boswellic có tác dụng ức chế men 5-lipoxygenase, làm giảm sản xuất leukotrienes từ arachidonic acid. Chính leukotrienes được coi như là thủ phạm làm khởi phát và duy trì quá trình viêm trong các bệnh lý mạn tính như: Viêm khớp, thấp khớp, viêm cột sống, thoát vị đĩa đệm,... Leukotrienes gây ra viêm là vì thúc đẩy tổn thương do gốc tự do, dịch chuyển calci, làm kết dính các tế bào và lôi kéo tế bào gây viêm vào vùng bị tổn thương. Vì vậy, axit boswellic sẽ ngăn chặn sự sản sinh leukotrienes, từ đó kiểm soát quá trình viêm trong cơ thể, ngăn ngừa quá trình thoái hóa cột sống.
Nhũ hương trong Cốt Thoái Vương giúp chống viêm, tốt cho cột sống
- Bổ sung vitamin B1, B2 giúp giảm đau, tăng cường sức khỏe của cột sống, ngăn chặn loãng xương.
- Magiê, glycine giúp xương chắc khỏe, giảm đau, ngăn ngừa biến chứng co cứng cơ do xẹp đốt sống gây ra.
- MSM (methylsulfonylmethane) là một hợp chất thuộc nhóm sulfone, cung cấp lưu huỳnh để tạo các hóa chất khác trong cơ thể. Có nhiều trong các loại trái cây và rau quả tươi, thực phẩm giàu protein như: Trứng, thịt, gia cầm, cá, các loại đậu, tỏi, hành tây, măng tây, mầm lúa mì,… giúp nuôi dưỡng, hồi phục sụn, tạo lớp đệm cho khớp, giảm viêm và chống oxy hóa, ngăn chặn thoái hóa cột sống, loãng xương.
- Canxi (Dạng Calcium gluconate và dicalcium dihydrate): Là các canxi hữu cơ dễ hòa tan và hấp thu, thường được dùng trong các trường hợp bị loãng xương do chế độ ăn uống không cung cấp đủ, ngăn chặn sự thiếu hụt canxi trong máu (khi máu không đủ canxi thì buộc cơ thể phải lấy từ xương gây loãng xương).
- Đặc biệt, sản phẩm không chỉ bổ sung trực tiếp canxi mà còn cung cấp cả vitamin K2 – là chất dẫn đường đưa canxi về xương giúp đốt sống chắc khỏe, duy trì sự cân bằng giữa quá trình tạo và hủy xương, cải thiện và ngăn chặn loãng xương hiệu quả.
Tất cả những thành phần này trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương đã hiệp đồng tác dụng, nâng cao hiệu quả cải thiện các triệu chứng nhức và phòng ngừa biến chứng do xẹp đốt sống gây ra hiệu quả, an toàn, không có tác dụng phụ. Sản phẩm không chỉ làm giảm các triệu chứng mà còn tác động vào cả phần nguyên nhân gây ra tình trạng này (quá trình lão hóa tự nhiên, thiếu dinh dưỡng).
Trở lại với câu chuyện của bà Trúc, mặc dù đã uống thuốc tây y nhưng vẫn không đi lại được. Tình cờ, một lần ngồi xem điện thoại thì bà biết đến sản phẩm Cốt Thoái Vương. Bà nói: “Tôi uống Cốt Thoái Vương được 3 – 4 tháng thì đỡ hẳn luôn, phải đến 50%. Tôi có thể đứng lên đi lại, nhưng chỉ đi khom khom thôi. Nhân viên tư vấn nói ở giai đoạn này cần uống 6 viên/ngày chia 2 lần. Tôi uống khoảng 2 tháng thì đi lại được nhưng phải có người dắt tay, mà đỡ đau hẳn đi ấy”.
Bà Trúc đã có thể đi lại được sau khi sử dụng Cốt Thoái Vương
Hầu hết các trường hợp sử dụng Cốt Thoái Vương đều cho thấy hiệu quả rõ rệt sau:
- Từ 2 – 4 tuần: Các triệu chứng đau nhức bắt đầu thuyên giảm, vận động dễ dàng hơn.
- Từ 2 – 3 tháng: Tình trạng đau nhức lưng được cải thiện rõ rệt, đi lại thoải mái, da dẻ hồng hào, khỏe mạnh.
- Duy trì từ 3 – 6 tháng: Các triệu chứng đau lưng, tê buốt không còn nữa, ngăn chặn các cơn đau tái phát. Ngăn ngừa các biến chứng teo cơ, cứng cơ, làm chậm quá trình thoái hóa.
Xẹp đốt sống nếu không được điều trị sớm, đúng cách sẽ gây ra nhiều hệ lụy nặng nề, ảnh hưởng đến cuộc sống, sinh hoạt và tâm lý của người bệnh. Bởi vậy, để ngăn ngừa tình trạng này, bạn có thể sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái vương mỗi ngày giúp nâng cao sức khỏe xương khớp, ngăn chặn xẹp đốt sống tiến triển hiệu quả, an toàn.
Mai Anh
THÔNG TIN HỮU ÍCH DÀNH CHO BẠN
Hơn 10 năm xuất hiện trên thị trường, Cốt Thoái Vương được đông đảo người tiêu dùng và các chuyên gia đánh giá tích cực.
Chia sẻ của người dùng Cốt Thoái Vương
Bà Võ Thị Liễu (sinh năm 1955, trú tại 109/39A đường Đông Thành, phường Tân Đông Hiệp, thị xã Dĩ An, Bình Dương – SĐT: 0983141823) bị gai cột sống và chèn ép dây thần kinh tọa. Nhờ dùng Cốt Thoái Vương mà tình trạng của bà đã được cải thiện. Cùng xem chi tiết chia sẻ của bà Liễu trong video dưới đây:
>>> XEM THÊM: Kinh nghiệm cải thiện thoái hóa cột sống thắt lưng của người khác TẠI ĐÂY
Đánh giá của chuyên gia
Bị xẹp đốt sống nên điều trị như thế nào? Lắng nghe chuyên gia Nguyễn Đình Bách tư vấn trong video dưới đây:
>>> XEM THÊM: Xẹp đốt sống khác gì với thoái hóa cột sống và thoát vị đĩa đệm? Chuyên gia tư vấn TẠI ĐÂY
Nếu còn thắc mắc về tình trạng xẹp đốt sống hoặc muốn được hỗ trợ thêm thông tin về sản phẩm Cốt Thoái Vương, hãy liên hệ tới số tổng đài: 1800.6104 (MIỄN CƯỚC GỌI), kết bạn Zalo/Viber: 0902.207.112 hoặc để lại thông tin theo mẫu bên dưới để được chuyên gia tư vấn và nhận được nhiều ưu đãi khi đặt hàng!
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.