Thoái hóa cột sống thoát vị đĩa đệm là tình trạng bệnh lý liên quan đến cột sống khá phổ biến hiện nay. Một số nghiên cứu cho thấy, có 30% người trong độ tuổi 30 - 50 bị thoái hóa cột sống, mà nguyên nhân chính được cho là do quá trình lão hóa tự nhiên của cơ thể và tính chất công việc. Vậy những nghề nghiệp nào có thể khiến cho cột sống bị thoái hóa, thoát vị đĩa đệm? Câu trả lời sẽ có ngay trong bài viết dưới đây.

Thoái hóa cột sống thoát vị đĩa đệm là bệnh gì?

Cột sống đóng vai trò là một trục đỡ, giúp cơ thể vận động thoải mái theo các tư thế gấp, uốn người, vặn mình,… Bệnh thoái hóa cột sống được mô tả là những biến đổi hình thái tại sụn khớp, đốt sống, dây chằng, đĩa đệm, khiến chất lượng sụn bị suy giảm, tính đàn hồi cũng như khả năng chịu lực của đĩa đệm kém hơn, gây ra tình trạng đau đớn, khó chịu cho người mắc khi vận động. Các bệnh lý thường gặp khi cột sống bị thoái hóa là: Thoát vị đĩa đệm, gai cột sống, viêm cột sống dính khớp,... Trong đó, phổ biến nhất là thoát vị đĩa đệm. Đây là tình trạng phần nhân nhầy nằm bên trong thoát ra khỏi vỏ bọc bao xơ của đĩa đệm, ảnh hưởng trực tiếp đến dây thần kinh, tủy sống, gây ra các cơn đau.

 thoai-hoa-cot-song-thoat-vi-dia-dem-la-benh-gi

Thoái hóa cột sống thoát vị đĩa đệm là bệnh gì?

>>> XEM THÊM: Tại sao bị thoát vị đĩa đệm lại dẫn đến liệt?

Dấu hiệu nhận biết thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm như thế nào?

Tùy thuộc vào vị trí bị thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm mà triệu chứng đau có thể khác nhau ở mỗi người. Dưới đây là một số dấu hiệu nhận biết điển hình mà bạn cần biết:

Thoái hóa đốt sống cổ

- Đau cứng cổ, vùng gáy, đôi khi lan xuống vai và cánh tay, tê bì cẳng tay và ngón tay. Có thể bị 1 hoặc cả 2 bên tay.

- Khó khăn khi thực hiện các động tác cổ như: Xoay, ngửa, cúi cổ.

- Nhức đầu, chóng mặt: Xuất hiện từ vùng chẩm lan ra thái dương, trán hay sau hốc mắt. Có thể kèm theo ù tai, hoa mắt, mờ mắt, loạn cảm thành sau họng, nuốt vướng.

- Hội chứng chèn ép tủy cổ: Gai xương chèn ép vào phần trước tủy, gây liệt cứng nửa người hoặc tứ chi.

Thoái hóa cột sống thắt lưng

- Giai đoạn cấp tính: Đau buốt ở vùng cột sống thắt lưng, có thể đau âm ỉ hoặc dữ dội cả 2 bên nhưng không lan xuống đùi và cẳng chân. Cơn đau thường xuất hiện khi có tác động mạnh, đột ngột hoặc sai tư thế,...

- Giai đoạn mạn tính: Thường là đau âm ỉ ở vùng thắt lưng, không lan xa, đau tăng khi vận động và giảm khi nghỉ ngơi. Cột sống có thể biến dạng một phần. Bắt đầu xuất hiện triệu chứng co cứng cơ cạnh cột sống vào buổi sáng, sau khi vận động hoặc xoa bóp thì đỡ dần. Càng về sau, các cơn đau lưng sẽ kéo dài dai dẳng hơn, hạn chế vận động, khó thực hiện các động tác cúi ngửa, vươn người,… Trường hợp nặng, gai xương hoặc nhân nhầy bên trong đĩa đệm thoát ra ngoài chèn lên rễ thần kinh gây ra các cơn đau lan truyền dọc theo thần kinh đùi xuống cẳng chân, bàn chân, kèm theo tê bề, mất cảm giác và khó vận động.

Ngoài các triệu chứng trên, người bệnh có thể có thêm các biểu hiện khác như: Mệt mỏi, chán ăn, căng thẳng, lo âu,...

Mời các bạn lắng nghe chuyên gia Vũ Thị Khánh Vân giải đáp: “Triệu chứng bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng là gì?” trong video dưới đây:

>>> XEM THÊM: Cần làm gì khi bị thoái hóa đốt sống thắt lưng?

4 nghề nghiệp gây thoái hóa cột sống thoát vị đĩa đệm

Theo các chuyên gia, nguyên nhân gây thoái hóa cột sống thoát vị đĩa đệm thường gặp là quá trình lão hóa tự nhiên của cơ thể, chấn thương, chuyển động lặp đi lặp lại liên quan đến công việc, chế độ ăn uống không lành mạnh, hợp lý,... Dưới đây là 4 nghề nghiệp khiến quá trình thoái hóa cột sống thoát vị đĩa đệm xảy ra sớm hơn:

Người làm nghề phải đứng nhiều

Người phải đứng nhiều sẽ ảnh hưởng đến cột sống nhiều hơn so với đi bộ và làm các công việc khác. Việc đứng trong thời gian dài khiến cho cột sống bị ép theo phương thẳng đứng, làm tăng nguy cơ thoái hóa ở các đĩa đệm, sụn khớp. Một số nghề nghiệp phải đứng nhiều đó là: Giáo viên, bảo vệ, lễ tân, nhân viên bán hàng, điều hành xe buýt.

Người làm nghề phải ngồi nhiều

Nhiều người nghĩ rằng, những người làm công việc ngồi nhiều thì sẽ không bị các bệnh lý về cột sống. Nhưng thực tế không phải vậy. Về bản chất, khi ngồi làm việc trong thời gian dài, lưng của bạn vẫn chịu áp lực theo phương thẳng đứng. Điều này cũng ảnh hưởng đến lưng không khác gì so với những người đứng nhiều. Bởi vậy, người làm công việc phải ngồi nhiều cũng có nguy cơ cao bị thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm. Nghề nghiệp phải ngồi nhiều bao gồm: Tài xế, phi công, lái tàu, nhân viên văn phòng, thiết kế, biên tập,...

Người thường xuyên phải cúi gập người

Cúi gập lưng thường xuyên khiến cho áp lực lên vùng lưng, nhất là thắt lưng bị ảnh hưởng lớn. Việc cúi gập cũng dễ khiến cho đĩa đệm cột sống bị lệch ra khỏi vị trí ban đầu và làm tăng nguy cơ mắc thoái hóa, thoát vị đĩa đệm. Những người thường xuyên khom cúi, gập lưng gồm có: Nha sĩ, bác sĩ phẫu thuật, người làm công việc đồng áng, gieo, cấy, gặt.

Người thường xuyên phải khuân vác nặng

Những người thường xuyên phải mang, khuân vác các vật nặng, quá sức sẽ khiến cho cột sống luôn phải chịu một áp lực lớn, quá tải, đĩa đệm bị thoái hóa, giảm độ đàn hồi dễ bị thoát vị đĩa đĩa đệm. Đặc biệt là những trường hợp mang, khuân vác vật nặng sai tư thế sẽ làm tổn thương, cong, vẹo cột sống làm cho quá trình thoái hóa xảy ra nhanh hơn. Một số nghề nghiệp phải khuân vác nặng đó là: Người xếp kho, công nhân bốc vác, người đi biển,...

Ông Đoàn Ngọc Xuân (trú tại số 9, đường Chính Hữu, thôn Võ Tánh, xã Vĩnh Lương, thành phố Nha Trang, Khánh Hòa, SĐT: 0935411359) làm nghề đi biển nên hay phải thức khuya, dậy sớm, công việc bất kể giờ giấc. Khi thì làm đến lao lực nhưng có lúc lại chơi dài. Nghề đi biển là công việc lao động chân tay cực kỳ vất vả. Mấy chục năm theo nghề, lao động nặng nhọc lênh đênh trên ngọn sóng đã khiến sức khỏe ông Xuân suy giảm đáng kể và thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm là hậu quả tất yếu sẽ xảy ra.

>>> XEM THÊM: Bị thoát vị đĩa đệm có nên đạp xe không? 

Làm thế nào để giảm nguy cơ thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm?

Để làm giảm nguy cơ thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, bạn cần lưu ý một số vấn đề như sau:

- Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng từ thực phẩm như: Canxi, vitamin D, chondroitin sulfate, glycosaminoglycans,... các khoáng chất thiết yếu để tăng cường sức khỏe cho xương khớp, cột sống.

- Bổ sung omega-3 giúp làm chậm quá trình lão hóa tự nhiên của cơ thể.

- Hạn chế sử dụng rượu, bia thuốc lá để bảo vệ sức khỏe xương khớp cũng như tránh những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

- Tăng cường các bài tập thể dục nhẹ như: Đi bộ, chạy bộ, yoga,… để cải thiện sức khỏe xương khớp tốt hơn.

- Mỗi 1 giờ làm việc, bạn nên thay đổi tư thế, giúp cột sống thư giãn và nghỉ ngơi khoảng 5 phút sẽ làm giảm đáng kể áp lực lên cột sống, ngăn ngừa thoái hóa cột sống thoát vị đĩa đệm hiệu quả.

- Nên đi ngủ sớm sau một ngày làm việc để cột sống có thời gian nghỉ ngơi.

>>> XEM THÊM: Bệnh thoát vị đĩa đệm và cách điều trị đau như dao đâm vào lưng

Cốt Thoái Vương – Chìa khóa “vàng” giúp ngăn ngừa thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm hiệu quả, an toàn

Các phương pháp điều trị thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm như: Dùng thuốc giảm đau, chống viêm, vật lý trị liệu hay phẫu thuật cũng chỉ giải quyết được phần “ngọn” của vấn đề, khi tình trạng thoái hóa và tổn thương tại đĩa đệm đã xảy ra. Hiện nay, theo các chuyên gia, để có thể ngăn ngừa và cải thiện tình trạng thoái hóa cột sống thoát vị đĩa đệm một cách hiệu quả nhất, lâu dài thì cần đáp ứng được mục tiêu sau:

- Trước mắt: Giảm đau, chống viêm, cải thiện khả năng vận động, ngăn ngừa cứng khớp.

- Lâu dài: Bổ sung dưỡng chất giúp cột sống, đĩa đệm khỏe mạnh, đồng thời làm chậm quá trình lão hóa tự nhiên, từ đó ngăn ngừa thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm hiệu quả.

Nắm rõ được những mục tiêu này, các nhà khoa học đã nghiên cứu và bào chế thành công thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương có thành phần chính là dầu vẹm xanh - chiết xuất từ con sò vẹm xanh chứa nhiều thành phần bổ dưỡng và các vitamin, protein, enzyme, omega-3, omega-6, chondroitin sulfate, glycosaminoglycans,... Kết quả thử nghiệm lâm sàng cho thấy: Dầu vẹm xanh giúp giảm sưng đau, cứng khớp, phục hồi khả năng vận động tốt trên 70%, trong đó, giảm sưng khớp là 93,7% và không gây tác dụng phụ. Dầu vẹm xanh được cho là có tiềm năng lớn trong điều trị các bệnh về xương khớp như thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm. Bên cạnh dầu vẹm xanh, Cốt Thoái Vương còn là sự kết hợp của những thảo dược khác như: Thiên niên kiện, nhũ hương, vitamin nhóm B, K2, glycine, MSM, canxi, magiê,… giúp nâng cao hiệu quả giảm đau nhức lưng, vận động dễ dàng. Đồng thời, sản phẩm giúp bổ sung dinh dưỡng cho cột sống, đĩa đệm, làm chậm quá trình lão hóa tự nhiên của cơ thể, từ đó ngăn ngừa thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm xuất hiện hoặc tiến triển nặng hơn mà không có bất cứ tác dụng phụ nào.

Trên thực tế, đã có nhiều người tin tưởng sử dụng sản phẩm Cốt Thoái Vương cho hiệu quả khả quan. Trường hợp của ông Xuân cũng là một trong số đó. Sau khi thăm khám phát hiện bị thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, đau thần kinh tọa, ông Xuân đã chữa trị nhiều phương pháp mà không đỡ. Ông ra hiệu thuốc tìm hiểu và biết đến Cốt Thoái Vương. Ông nói: “Khi sử dụng bất cứ loại thuốc nào tôi cũng cầm tờ hướng dẫn sử dụng để đọc, với Cốt Thoái Vương cũng vậy. Tôi thấy Cốt Thoái Vương chứa nhiều thành phần tốt, hoàn toàn tự nhiên và không có tác dụng phụ. Đặc biệt, dầu vẹm xanh trong Cốt Thoái Vương có tác dụng giảm đau tốt. Tôi làm nghề biển nên cũng con vẹm xanh rất quý, có nhiều vitamin và khoáng chất giúp giảm đau, tốt cho xương khớp”. Ông mua Cốt Thoái Vương về dùng thử thì sau 3 tháng, các triệu chứng đau lưng lan xuống mông cải thiện đến 80%, đi lại dễ dàng hơn.

 cot-thoai-vuong-giup-cai-thien-tinh-trang-dau-nhuc-lung.jpg

Cốt Thoái Vương tốt cho người bị thoái hóa cột sống

mua-ngay

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương là sự lựa chọn hàng đầu cho những ai đang bị thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm “hỏi thăm” bởi vừa giải quyết được mục tiêu trước mắt và lâu dài của bệnh lại vừa an toàn, hiệu quả. Hãy sử dụng ngay hôm nay, bạn nhé!

THÔNG TIN HỮU ÍCH DÀNH CHO BẠN

Hơn 10 năm xuất hiện trên thị trường, Cốt Thoái Vương được đông đảo người tiêu dùng và các chuyên gia đánh giá tích cực.

Chia sẻ của người dùng Cốt Thoái Vương

Anh Nguyễn Văn Mạnh (sinh năm 1966, trú tại số nhà 221 đường Ngô Quyền, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang - SĐT: 0919.763.726) từng bị thoái hóa cột sống. Nhưng anh đã cải thiện chỉ sau hơn 1 tháng uống Cốt Thoái Vương.

>>> XEM THÊM: Kinh nghiệm cải thiện thoái hóa cột sống thắt lưng của người khác TẠI ĐÂY

Đánh giá của chuyên gia 

Hỗ trợ điều trị thoái hoá cột sống bằng Cốt Thoái Vương có được không? Lắng nghe chuyên gia Trần Quang Đạt tư vấn trong video dưới đây:

>>> XEM THÊM: Lời khuyên của chuyên gia về cách cải thiện thoái hóa cột sống TẠI ĐÂY

Nếu còn thắc mắc về tình trạng thoái hóa cột sống thoát vị đĩa đệm hoặc muốn được hỗ trợ thêm thông tin về sản phẩm Cốt Thoái Vương, hãy liên hệ tới số: 0902.207.112 hoặc để lại thông tin theo mẫu bên dưới để được chuyên gia tư vấn và nhận được nhiều ưu đãi khi đặt hàng! 

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh